Điều 64-Bộ luật Hình sự thì những người sau đây đương nhiên được xoá án tích:
1. Người được miễn hình phạt.
2. Người bị kết án không phải về các tội quy định tại Chương XI và Chương XXIV của Bộ luật này, nếu từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án người đó không phạm tội mới trong thời hạn sau đây:
a) Một năm trong
Lý lịch tư pháp nêu rõ, lý lịch tư pháp được hiểu là lý lịch về án tích của người bị kết án bằng bản án, quyết định hình sự của toà án đã có hiệu lực pháp luật, tình trạng thi hành án và việc cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập hay quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp bị toà án tuyên bố phá sản.
Bộ luật này cũng quy định có 2 loại
hiệu thi hành bản án) thì làm đơn đề nghị tòa án xóa án tích.
Tòa án sẽ xem xét, quyết định việc xóa án tích căn cứ vào tính chất của tội phạm đã được thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật và thái độ lao động của người bị kết án đối với những người đã bị kết án về các tội quy định tại Chương XI và Chương XIV của bộ luật này.
Như
từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án, người đó không phạm tội mới trong thời hạn sau đây:
a. Một năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền. Cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù nhưng được hưởng án treo;
b. Ba năm trong trường hợp hình phạt là tù đến ba năm;
c. Năm năm trong trường hợp hình
loài người và tội phạm chiến tranh nếu từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án người đó không phạm tội mới trong thời hạn sau:
a) Một năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù nhưng được hưởng án treo;
b) Ba năm trong trường hợp hình phạt là tù đến ba năm;
c) Năm
- Theo các điều 64, 65, 66 Bộ luật hình sự, có ba loại xóa án tích là: đương nhiên được xóa án tích; xóa án tích theo quyết định của tòa; xóa án tích trong trường hợp đặc biệt.
Đương nhiên được xóa án tích được áp dụng đối với những người được miễn hình phạt; người bị kết án không phải về các tội xâm phạm an ninh quốc gia và phá hoại hòa
Tôi có người chú phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa. Tòa án xử 9 năm tù, ngoài án phí dân sự, còn bồi thường cho công ty bị chiếm đoạt hơn 200.000 kg gạo nhưng tại thời điểm án có hiệu lực (1995) thì công ty này đã giải thể. Khi tham gia phiên tòa phúc thẩm thì có cơ quan chủ quản của Công ty đó. Đến nay, chú tôi đã
án hoặc hết thời hiệu thi hành án.
Lưu ý: Người bị Tòa án bác đơn xin xóa án tích lần đầu phải chờ một năm sau mới được xin xóa án tích; nếu bị Tòa án bác đơn lần thứ hai trở đi thì phải sau hai năm mới được xin xóa án tích.
3. Xoá án tích trong trường hợp đặc biệt:
Trong trường hợp người bị kết án có những tiến bộ rõ rệt và đã lập
và Chương XXIV của Bộ luật này, nếu từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án người đó không phạm tội mới trong thời hạn sau đây:
- Một năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù nhưng được hưởng án treo;
- Ba năm trong trong trường hợp hình phạt là tù đến ba năm;
- Năm
.
2. Người bị kết án không phải về các tội quy định tại Chương XI và Chương XIV của Bộ luật này, nếu từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án người đó không phạm tội mới trong thời hạn sau đây:
a) Một năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù nhưng được hưởng án treo
tiến bộ rõ rệt” là sau khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án đã hòa nhập vào cộng đồng, tham gia làm ăn lương thiện, chấp hành đầy đủ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước… “Đã lập công” là có thành tích xuất sắc trong cuộc sống, trong sản xuất, chiến đấu, học tập, công tác được cơ quan có thẩm quyền khen thưởng
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33) hiểu như thế nào?
Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật hình sự và hướng dẫn tại Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, khi cho người bị xử phạt tù hưởng án treo, trong mọi trường hợp
dân cấp tỉnh nơi người đang chấp hành hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo.
Vấn đề là ở cỗ, cơ quan nào có quyền đề nghị miễn chấp hành hình phạt cho người bị phạt tù nhưng cho hưởng án treo? Cơ quan thi hành phạt tù là những cơ quan nào? Theo cách hiểu thông thường thì cơ quan thi hành án phạt tù là lực lượng công an hay đó là các Trại giam
trọng, hầu như không có trường hợp nào người phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng lại được hưởng án treo. Nhưng về lý thuyết vẫn có thể có trường hợp người phạm tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng được hưởng án treo nếu hình phạt mà Tòa án tuyên bố với họ không quá ba năm tù.
Hình phạt ba năm tù là giới hạn tối đa
Theo quy định của tại khoản 4 điều 9 và khoản 4 điều 10 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17-3-2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức quy định:
- Cán bộ, công chức liên quan đến vụ việc đang bị các cơ quan tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử thì thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật tính từ ngày phán quyết của
Với câu hỏi của bạn tôi xin tư vấn cho bạn như sau:
Mục 6.1, Nghị quyết 01 HĐTP ban hành ngày 02 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt quy định:
“ Chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba
trước rồi quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 50 của Bộ luật Hình sự năm 1999.
3. Trong trường hợp một người phải chấp hành nhiều bản án đã có hiệu lực pháp luật mà các hình phạt của các bản án chưa được tổng hợp, thì Chánh án Toà án ra quyết định tổng hợp các bản án theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
Như vậy, đối
giảm thêm mức án cho bạn.
2.Được xử hưởng án treo hay không là do phiên tòa phúc thẩm quyết định dựa trên hồ sơ và diễn biến tại phiên tòa. Tuy nhiên, nếu không có tình tiết nào đặc biệt so với thông tin bạn nêu thì rất khó để có được án treo. Đối với án treo, bạn sẽ phải thi hành kể từ khi bản án có hiệu lực pháp luật (ở đây là sau khi tòa phúc
quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức cần thực hiện theo hướng dẫn như sau: + Cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật bị phạt tù cho hưởng án treo, sau khi bị xử lý kỷ luật (trừ trường hợp kỷ luật buộc thôi việc) được bố trí công việc phù hợp với yêu cầu giám sát, giáo dục và được hưởng chế độ, chính sách theo công việc được