định của pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội thì họ không bị mất thu nhập thực tế và do đó không được bồi thường.
1.4. Trong trường hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc (người bị thiệt hại không còn khả năng lao động do bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng và
Con gái tôi chưa kết hôn nhưng đã có thai và sinh con, do còn đang là sinh viên không có đủ khả năng nuôi con cùng với việc lo sợ dư luận xã hội nên đã đem đứa trẻ để trước cổng trạm y tế phường vào lúc trời rạng sáng mong có người nhìn thấy em bé thương tình mang về nhà nuôi, nhưng do trời quá lạnh nên đứa trẻ bị chết. Tôi xin hỏi trong trường
Tại địa phương tôi gần đây có chủ trưởng tuyển dụng công chức xã không qua thi tuyển. Trong số này có một số là đúng, còn lại thì trình độ chưa chuẩn nhưng lại lấy lý do này nọ, gây dư luận nghi ngờ trong tuyển dụng công chức xã. Nay qua chuyên mục tôi xin nhờ luật gia cho biết những quy định của Nhà nước về tuyển dụng không qua thi tuyển.
Tôi hiện đang làm việc trong phòng thí nghiệp công ty 100% vốn nước ngoài, công ty sản xuất túi đựng máu và dung dịch chống đông, bảo quản máu. Công việc của tôi thường xuyên tiếp xúc hóa chất NaOH, HCl, H2SO4 đậm đặc, Methanol, Arsenic oxit, chì, thủy ngân... Hiện tại công ty tôi trang bị tủ hút, khẩu trang, găng tay... khi làm việc trong phòng
hội, bà Hằng cho rằng, trường hợp bà làm công tác thư viện ở trường học được hưởng ở phụ cấp nguy hiểm độc hại ở mức 2, hệ số 0,2 so với mức lương tối thiểu và được hưởng mức 2 là 15.000 đồng/ngày đối với chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật. Bà Hằng hỏi, bà hiểu như vậy có đúng không? Nếu đúng thì bà cần thực hiện thủ tục gì để được hưởng chế độ?
Nhà tôi có tấm bản hiệu dựng ngoài đầu ngỏ. Ông S nhà gần đó, do có hiềm khích về lối đi chung, nên khi uống rưu say ông S đã đạp phá bản hiệu nhà tôi(tấm bản méo mó nặng, CA xã thu giữ khi làm an kết). Khi hay chuyên tôi chạy đến hiện trường thì ông S có hành động càng quấy dẫn đến xô xát nhau. Do dằn co giảy giụa nên ông S bị xay xát vùng
Tôi là giáo viên dạy thực hành về cơ khí chế tạo của một trường đại học công lập. Xin hỏi, tôi có được hưởng phụ cấp nặng nhọc, độc hại hay không? Xin cho biết cụ thể về điều kiện để được hưởng phụ cấp này, mức hưởng và cách tính hưởng được quy định như thế nào? - Dương Văn Cộng (duongcong***gmail.com).
nghề được hưởng chế độ là thợ điện (sửa chữa điện), thợ điện lạnh (sửa chữa, vận hành máy lạnh), tu sửa phim, thu thanh, bảo quản phim. Vừa qua, Công ty có một người lao động muốn được nghỉ hưu trước tuổi theo chế độ dành cho người làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, cơ quan bảo hiểm
hiểm xã hội, trợ cấp khi nghỉ hưu và bị tàn phế
5. Bảo đảm quyền của người lao động tham gia công đoàn, tổ chức dạy nghề...
Về bộ máy tổ chức của ILO: Hội nghị toàn thể là cơ quan cao nhất; Hội đồng hành chính là cơ quan chấp hành; Văn phòng lao động quốc tế là Ban thư ký của Hội đồng hành chính. Trụ sở ILO đặt tại Giơnevơ (Thụy Sỹ).
xin hỏi : Với thời gian làm công việc như vậy là 3 năm 7 tháng như vậy, công việc của tôi trước đây có tính là công việc nặng nhọc độc hại dành cho nghề Viễn thông bưu chính hay không, và thời gian như vậy được tính như thế nào khi tôi nghỉ hưu (Ví dụ tôi muôn nghỉ hưu lúc 58 tuổi (Tôi sinh 01/05/1958) có bì trừ phần trăm nghỉ hưu trước tuổi hay
Bà Vũ Thị Anh Thư (vtathu.qni@...) trúng tuyển vào công chức từ ngày 1/7/2013. Khi đó bà Thư đã có bằng thạc sĩ và được xếp lương vào bậc 2/9, hưởng 85% lương tập sự với hệ số 2,67. Từ tháng 4/2008 - 4/2013, bà Thư có thời gian công tác và đóng bảo hiểm xã hội (BHXH). Ngày 16/7/2014, bà Thư nhận được quyết định của cơ quan về việc sửa đổi quyết
phải ghi chức danh như thế nào? 3. Công nhân bảo dưỡng Tại điểm 3 và 4, mục I (phần Cơ khí – luyện kim) trong Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm kèm theo quyết định số 1629/LĐTBXH – QĐ – ngày 26 tháng 12 năm 1996, có liệt kê các tên nghề, công việc : “Hàn điện, hàn hơi”, “Mài thô kim loại” và tại điểm 7, mục III (phần cơ khí
Nãng, tôi vào thành phố Hồ Chí Minh sống và học nghề, đồng thời làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh và chuyển hộ khẩu vào Tp. HCM từ năm 1993 cho đến nay. Vậy cho hỏi những giấy tờ nào tôi cần phải bổ xung ? Tôi hiện có giấy thu hồi hộ chiếu, quyết định trả về Sở LĐ-TBXH Quảng Nam-Đà Nẵng và thông báo trả về Phường Hòa Cường của Sở Lao Động - Thương
Bà Nguyễn Thị Phúc Loan (phucloan73@...) là giáo viên một trường THCS thuộc thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, hưởng lương bậc 5, hệ số lương 3,34, phụ cấp thâm niên nhà giáo mức 12% Vừa qua bà Loan xin chuyển công tác về Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hòa Thành (Tây Ninh). Khi làm thủ tục, Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Tân Uyên đã chấm dứt
em công tác ở miền núi thuộc huyện Tây Giang. Em công tác đã được 5 năm, có biên chế của sở nội vụ tỉnh Quảng Nam. Bây giờ em muốn về Đà Nẵng để công tác như vạy việc chuyển về có gì khó khăn hay không ? thủ tục chuyển về cũng giống ở trên núi hay có gì khác không?Em nhờ sở giúp e với! Em cảm ơn!
Em hiện là giáo viên THPT (viên chức do Sở Nội vụ Quảng Nam và Sở GD&ĐT quản lý, đang dạy tại một Trường THPT ở Quảng Nam), em có nhà và hộ khẩu thường trú tại Quận Ngũ Hành Sơn, em muốn chuyển công tác về một trường Trung học cơ sở (THCS) trên địa bàn Quận Ngũ Hành Sơn thì thủ tục cần những gì và có cần thiết phải thông qua Sở Nội vụ Đà Nẵng hay
Tôi là lao động nữ, HĐLĐ không xác định thời hạn, năm nay 50 tuổi, có thời gian công tác và tham gia BHXH hơn 20 năm và có thời gian làm nghề nặng nhọc độc hại (gác chắn đường ngang tại tỉnh Ninh Thuận) là gần 20 năm. Đến tuổi 50, công ty thông báo chấm dứt HĐLĐ với tôi theo khoản 4 điều 36 và khoản 2 điều 187 Bộ Luật Lao động vì đủ điều kiện
Khi chấm dứt hợp pháp HĐLĐ, NLĐ được hưởng các quyền lợi sau:
+ Được nhận sổ lao động. Được hưởng quyền lợi về bảo hiểm xã hội theo quy định.
+ Được trợ cấp thôi việc nếu đã làm việc từ đủ 12 tháng trở lên, với mức mỗi năm làm việc là nửa tháng lương cộng phụ cấp lương (nếu có).
+ Được thanh toán các quyền lợi doanh nghiệp còn nợ và các