Theo quy định tại Điều 22 Nghị định 138/2007/NĐ-CP tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương thì:
1. Mức vốn góp đối với một doanh nghiệp đến 10% vốn chủ sở hữu của Quỹ đầu tư phát triển địa phương do Quỹ đầu tư phát triển địa phương quyết định.
2. Mức vốn góp đối với một doanh nghiệp trên 10% vốn chủ sở hữu của Quỹ đầu tư phát
Theo quy định tại Khoản 9 Điều 1 Nghị định 37/2013/NĐ-CP thì:
1. Giới hạn đầu tư trực tiếp vào các dự án tối đa bằng 50% vốn chủ sở hữu của Quỹ đầu tư phát triển địa phương tại thời điểm thực hiện.
2. Giới hạn cho vay:
a) Giới hạn cho vay đối với một dự án không được vượt quá 20% vốn chủ sở hữu của Quỹ tại thời điểm thực hiện và
Vốn của chủ sở hữu Quỹ đầu tư phát triển địa phương. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoài Nam, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định về Vốn của chủ sở hữu Quỹ đầu tư phát triển địa phương như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
chính, quỹ đầu tư phát triển và các nguồn vốn khác của chủ sở hữu tại thời điểm xây dựng phương án tăng vốn điều lệ;
b) Thuyết minh nhu cầu và kế hoạch mở rộng hoạt động của Quỹ;
c) Số vốn điều lệ cần tăng thêm để đáp ứng nhu cầu và kế hoạch mở rộng hoạt động của Quỹ;
d) Nguồn để tăng vốn điều lệ;
đ) Kế hoạch, lộ trình và thẩm quyền quyết
Theo quy định tại Điều 28 Nghị định 138/2007/NĐ-CP tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương thì:
Tổng mức vốn huy động theo các hình thức quy định tại Điều 27 Nghị định này tối đa bằng 6 lần vốn chủ sở hữu của Quỹ đầu tư phát triển địa phương tại cùng thời điểm.
Vốn nhận uỷ thác theo quy định tại Điều 23 Nghị định này không
địa phương.
2. Quỹ đầu tư phát triển địa phương chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi nguồn vốn chủ sở hữu của mình.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về Nguyên tắc hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 138/2007/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
Theo quy định tại Điều 25 Thông tư 28/2014/TT-BTC thì:
1. Quỹ sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá hiệu quả hoạt động
a) Chỉ tiêu 1: Doanh thu và thu nhập khác;
b) Chỉ tiêu 2: Chênh lệch thu chi và tỷ suất chênh lệch thu chi trên vốn chủ sở hữu;
c) Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ (bao gồm các khoản: trực tiếp cho vay, ủy
sản;
b) Thu chênh lệch do xử lý tài sản thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay đã thuộc quyền sở hữu của Quỹ khi chủ đầu tư không trả được nợ và giao cho Quỹ để trừ nợ (nếu có);
c) Thu bảo hiểm đền bù tổn thất tài sản; thu nợ đã xoá thu hồi được;
d) Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế;
đ) Thu hoàn nhập dự phòng đối với các khoản trích
giảm doanh thu;
i) Chi các khoản nợ phải trả, đã xác định mất chủ và hạch toán vào thu nhập nhưng sau đó lại xác định được chủ nợ;
k) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
4. Định mức chi phí quy định tại các Khoản 1, 2 và 3 của Điều này được thực hiện theo quy định của pháp luật đối với doanh nghiệp do nhà nước sở hữu 100% vốn điều
). Giấy chứng nhận sáng kiến có giá trị làm bằng chứng về việc sáng kiến được một cơ sở công nhận theo Điều lệ Sáng kiến.
3. Theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân, cơ sở công nhận sáng kiến có quyền quyết định hủy bỏ việc công nhận sáng kiến và thông báo cho tác giả, chủ đầu tư tạo ra sáng kiến trong các trường hợp sau đây:
a) Người nộp
Theo quy định tại Điều 12 Thông tư 18/2013/TT-BKHCN thì:
1. Cục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện các biện pháp sau đây để triển khai việc quản lý và hỗ trợ hoạt động sáng kiến:
a) Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật về hoạt động sáng kiến;
b) Tuyên truyền
Thủ tục thành lập hội đồng trường và bổ nhiệm chủ tịch hội đồng trường cao đẳng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Thủ tục thành lập hội đồng trường và bổ nhiệm chủ tịch hội đồng trường cao đẳng được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được
viên cơ hữu hoặc cán bộ quản lý cơ hữu của trường (nếu cần thiết). Quy định cụ thể về hội đồng khoa học và đào tạo của trường cao đẳng phải được thể hiện trong quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường.
3. Chủ tịch hội đồng khoa học và đào tạo do hội đồng bầu trong các thành viên của hội đồng theo nguyên tắc bỏ phiếu kín và phải được trên 50
nghệ của khoa. Hội đồng khoa có chủ tịch hội đồng khoa và các thành viên do hiệu trưởng bổ nhiệm trên cơ sở đề nghị của trưởng khoa; có số lượng thành viên là số lẻ và có tối thiểu 7 thành viên, gồm: Trưởng khoa, các phó trưởng khoa, các trưởng bộ môn, một số giảng viên trong khoa và một số thành viên bên ngoài khoa, ngoài trường có trình độ và kinh
phí hoạt động của nhà trường.
Cuộc họp thường niên của đại hội đồng cổ đông được tổ chức bắt buộc mỗi năm một lần trong thời gian 4 tháng đầu của năm tài chính. Cuộc họp bất thường của đại hội đồng cổ đông được triệu tập theo một trong những trường hợp sau đây:
a) Theo quyết định của chủ tịch hội đồng quản trị hoặc có ít nhất 2/3 số thành
thành viên là số lẻ, ít nhất là 7 thành viên. Số lượng và cơ cấu thành viên hội đồng quản trị; việc bầu các thành viên đại diện cho thành viên góp vốn, giảng viên cơ hữu của trường và các quy định cụ thể khác về hoạt động của hội đồng quản trị phải được thể hiện cụ thể trong quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường.
3. Chủ tịch hội đồng quản
thực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện được uỷ quyền tương ứng với phần vốn góp đang sở hữu;
b) Được chia lợi nhuận hàng năm tương ứng với tỷ lệ vốn góp trong vốn điều lệ của trường theo mức quy định trong báo cáo tài chính hàng năm của trường;
c) Được ưu tiên góp thêm vốn vào nhà trường khi nhà trường tăng vốn điều lệ
:
a) Độ tuổi giữ chức vụ phó hiệu trưởng không quá 75 đối với nam và không quá 70 đối với nữ;
b) Chủ tịch hội đồng quản trị ra quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm phó hiệu trưởng trường cao đẳng tư thục trên cơ sở đề nghị của hiệu trưởng và được trên 50% tổng số thành viên của hội đồng quản trị đồng ý.
3. Các nội dung khác theo quy định tại
hội đồng quản trị.
Số lượng thành viên hội đồng quản trị, việc xác định đại diện thành viên góp vốn, đại diện giảng viên cơ hữu và các quy định cụ thể khác về hoạt động của hội đồng quản trị được thể hiện trong quy chế tổ chức và hoạt động của trường cao đẳng tư thục hoạt động không vì lợi nhuận.
4. Chủ tịch hội đồng quản trị và các thành
Hồ sơ, thủ tục công nhận trường cao đẳng tư thục hoạt động không vì lợi nhuận được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Hồ sơ, thủ tục công nhận trường cao đẳng tư thục hoạt động không vì lợi nhuận được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu