Luật gia Vũ Thị Hường – Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Trước khi trả lời câu hỏi của anh, chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự 2005 pháp luật để anh tham khảo như sau:
“Bên chuyển nhượng QSDĐ có các nghĩa vụ sau đây: 1. Chuyển giao đất cho bên nhận chuyển nhượng đủ diện tích, đúng hạng đất, loại đất, vị trí, số hiệu
sự, các bên hoàn toàn tự nguyện, không bên nào được áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên nào.
Cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực hiện đối với các bên và phải được cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng.” (Ðiều 4).
“1. Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật
).
- Bộ luật dân sự năm 2005:
"Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức là điều kiện có hiệu lực của giao dịch mà các bên không tuân theo, thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Tòa án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của giao dịch trong một thời hạn; quá thời hạn đó mà không thực hiện
nhận chuyển nhượng trả tiền cho bên chuyển nhượng theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai.” (Điều 697).
“Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật.” (Khoản 2 Điều 689).
“Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực
Chị gái tôi mua mảnh đất bằng khoản tiền tiết kiệm khi đi XKLĐ. Sau khi lấy chồng, chị mua một mảnh đất và đứng tên chủ sở hữu. Đề nghị luật sư tư vấn trường hợp chị muốn cho tôi mảnh đất thì có cần phải hỏi ý kiến của anh rể không? (Hoàng Anh)
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest (Hà Nội) trả lời:
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15.05.2014 (có hiệu lực từ ngày 01.07.2014), quy định về thủ tục đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (gọi tắt là Giấy chứng nhận) đối với trường hợp đã
lập quyền sử dụng đất theo thủ tục luật định hay chưa, nên chúng tôi không thể trả lời chính xác từng trường hợp. Tuy nhiên, để bạn đọc nói chung, ông Nguyễn Trọng Đức nói riêng tham khảo, chúng tôi dẫn chiếu, phân tích một số quy định của pháp luật về vấn đề này.
Theo quy định tại Điều 106 Luật Đất đai năm 2003, bố mẹ vợ của ông Đức có quyền
đi đến hình thức cưởng chế. nghĩa là ép buộc người dân chúng tôi. Như vậy xin luật sư cho biết có đúng luật hay không? 3. Theo tôi được biết thì trường hợp này cơ quan nhà nước chỉ là trọng tài, chứ làm sao can thiệp vào? Hiện giá thị trường tại khu vực chúng tôi gấp 2 lần giá bị thu hồi, và người dân chúng tôi chỉ yêu cầu ở xung quanh mức giá đó
.
Đối với trường hợp thứ 2. Việc hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng quyền SDĐ rất đơn giản. Hai bên chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng phải ký kết bằng văn bản hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền SDĐ. Văn bản này phải được cơ quan có thẩm quyền chứng thực mới có hiệu lực pháp lý.
Trường hợp thứ 1 hoặc bên nhận chuyển nhượng từ chối việc tiếp tục thực
vẫn phải đóng 2000m vuông. Vì thấp cổ bé miệng và không am hiểu về pháp luật nên bố mẹ tôi đã phải chịu thiệt thòi trong nhiều năm qua ,nay kính mong luật sư tư vấn cho tôi về trường hợp huyện quyết định thu hồi đất của bố mẹ tôi với văn bản là xác dịnh đất đó đúng là của bố mẹ tôi mua nhưng sai trái pháp luật vì năm đó nhà nước không cho phép
Xin luật sư tư vấn cho vấn đề của gia đình tôi như sau: - Trước năm 1975 ông bà ngoại tôi có một mảnh đất khoảng 2000m2 (ở miền Trung), sau giải phóng ba mẹ tôi cất nhà kế bên để ở cùng & chăm sóc ông bà. Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước, ông bà ngoại tôi đã tham gia phong trào Hợp tác xã bằng cách góp cả mảnh đất vào HTX của xã lúc
trình bày ở trên) thì hiện trạng sử dụng đất là: có một căn nhà khoảng 50m2, diện tích còn lại được sử dụng để trồng: chôm chôm, sầu riêng, sau muống, cải bắp, và có đào 1 cái ao để chăn nuôi cá, nuôi gà (quy mô nhỏ - chỉ để cho nhu cầu trong gia đình) Qua tìm hiểu trên diễn dàn này cũng như trên Internet, tôi được biết là nhà nước chia đất đâi thành
thẩm chưa có hiệu lực pháp luật. Toà án cấp phúc thẩm sẽ xét xử lại theo trình tự phúc thẩm. Về nguyên tắc trong khi Toà án đang thụ lý giải quyết thì các cơ quan khác không có quyền giải quyết mà phải chờ kết quả giải quyết vụ án của Toà án.
Tương tự như vậy, nếu trong quá trình giải qjuyết, Toà án xét thấy vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết
Bạn có nói một chi tiết là hợp đồng đã đươc "xác nhận của UBND xã" nhưng các thức lập thủ tục và nội dung hợp đồng có làm cho có có hiệu lực hay không? và thời điểm ký kết hợp đồng là khi nào?
Do vậy, thông tin bạn nêu chưa đủ cơ sở để trả lời chính xác nên luật sư chỉ tư vấn về nguyên tắc và hướng dẫn giải pháp bảo vệ quyền lợi của bạn như
có còn hiệu lực không? Vì một trong hai bác của tôi đã mất và một số trong 10 người con của bác này cũng mất hoặc làm ăn ở nước ngoài mà không thể liên lạc để ký tên xác nhận mới. Xin chân thành cảm ơn quý Luật sư và mong sớm nhận được phúc đáp.
không ai ký. Năm 2008 ông bà tôi lại về và đòi lại căn nhà, sau đó có thưa kiện ra toà án tỉnh Khánh Hoà. Từ năm 1985 đến nay ba mẹ tôi vẫn đóng thuế nhà đất đầy đủ hàng năm. Vào ngày 1/6/2009 vừa qua toà đã tuyên án sơ thẩm, tuyên án ba tôi cùng với 3 anh em tôi phải trả lại nhà và đất cho ông bà và không được bồi thường bất cứ gì. Tôi không hiểu biết
Chào bạn!
Việc bà bạn có để lại di chúc nhưng thể hiện bằng lời nói, theo quy định của pháp luật thì di chúc này chỉ có hiệu lực pháp luật trong trường hợp người lập di chúc trong tình trạng bị cái chết đe doạ và phải có ít nhất 2 người làm chứng.
Nếu sau đó người này khoẻ mạnh thì Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di
dụng đất có phù hợp hay không? - Nếu tôi yêu cầu đền bù theo giá thị trường có được chấp thuận không? - Nếu tôi yêu cầu công nhận quyền sử dụng đất chỉ 3 sào (ngang 100m, sâu 30m) có được không? Tôi tha thiết cảm ơn quý Ngài hãy dành chút thời gian quý báu để tra lời cho tôi trước khi NĐ 69/2009/NĐ-CP có hiệu lực. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tôi có ý định mua một thửa đất, vì chưa hiểu rõ luật nên còn băn khoăn chưa dám mua. Thửa đất này đã có bìa đỏ (bìa cấp trước năm 1980) có diện tích là 1200m2 (200m2 đất ở và 900m2 đất vườn), trong bìa đỏ này còn ghi thêm một số thửa ruộng tổng diện tích là 4500m2. Gia đình có đất hiện còn 1 bà già và 3 người con trai và một người con gái, ông già
.600m2 chứ không phải 2400 như sổ đỏ ghi . Xin hỏi : 1/ Họ có quyền thu lại 200 m2 đất dư này không? Vì thời hạn sổ đỏ còn 5 năm nữa 2/ Trong 400 m2 đất màu được chia do trồng hoa màu do không có hiệu quả nên tôi chỉ để lại 200 m2 làm màu còn lại 200 m2 tôi trồng lúa nước. Vậy xin hỏi tôi trồng lúa nước là sai mục đích sử dụng đất ghi