Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 8 của Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản, khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở.
Quy định cụ thể như sau
hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp dụng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này.”
Nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện trên, mời bạn liên hệ với Sở Tư pháp trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố thuộc tỉnh nơi thường trú của trẻ em để làm thủ tục xin nhận con nuôi tại Việt Nam.
con nuôi trên thực tế, có chữ ký của ít nhất hai người làm chứng.
- Kèm theo Tờ khai phải có các giấy tờ sau đây:
(i) Bản sao Giấy chứng minh nhân dân và sổ hộ khẩu của bạn;
(ii) Bản sao Giấy chứng minh nhân dân hoặc Giấy khai sinh của con nuôi;
(iii) Bản sao Giấy chứng nhận kết hôn của bạn ( nếu có);
(iv) Giấy tờ, tài liệu
chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp
Sau hai năm nhận tôi làm con nuôi, mẹ nuôi tôi kết hôn và sinh được 2 người con. Nhưng hiện nay bây giờ bố mẹ nuôi đang ốm nặng không giao tiếp và không thể cử động được do tai nạn giao thông. Vậy khi bố mẹ nuôi mất thì vấn đề thừa kế sẽ như thế nào?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17/6/2010 thì kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con… theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các quy
.
Điều 23 Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi có quy định về đăng ký việc nuôi con nuôi thực tế :
“ 1. Việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế giữa công dân Việt Nam với nhau mà chưa đăng ký trước ngày 01 tháng 01 năm 2011, nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều
Tôi được cô ruột và dượng (không có con) nhận nuôi từ năm 1981, lúc đó tôi 12 tuổi. Tôi chuyển hộ khẩu về sống chung với ba mẹ nuôi từ đó cho đến nay, nhưng chưa làm thủ tục con nuôi theo quy định. Vừa qua, gia đình tôi đã làm đơn xin Chứng nhận nuôi con nuôi thực tế tại UBND phường, nhưng được thông báo hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì
Nhà sư trụ trì một chùa tại xã T, huyện Phú Xuyên đến UBND xã xin đăng ký nhận một cháu bộ bị bỏ rơi tại chùa làm con nuôi. Vậy, UBND xã T có thể giải quyết việc đăng ký nhận nuôi con nuôi cho nhà sư được không?
đồng ý cho làm con nuôi quy định tại khoản 1 Điều này phải được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ về mục đích nuôi con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và con sau khi người đó được nhận làm con nuôi.
3. Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc
Tôi muốn nhận một em bé bị bỏ rơi từ cơ sở bảo trợ xã hội làm con nuôi. Vậy tôi phải đáp ứng điều kiện gì để được nhận con nuôi? Việc nhận con nuôi có cần phải có sự đồng ý của người chồng không?
Tôi làcon nuôi của vợ chồng ông bàA, vừa qua cha mẹ nuôi của tôi bị tai nạn giao thông mất nên không để lại di chúc. Xin hỏi tôi có được thừa kế tài sản của cha mẹ nuôi như những người con của họ hay không?
còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó.
2. Người đồng ý cho làm con nuôi quy định tại khoản 1 Điều này phải được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ về mục đích nuôi con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và con sau khi người đó được nhận làm con nuôi.
3. Sự đồng ý phải hoàn
Tôi hiện đang làm việc và cư trú tại Pháp. Trước đây tôi có nhận một cháu là con một bạn làm con nuôi nhưng không có giấy tờ gì. Nay tôi muốn hỏi, tôi muốn nhận cháu làm con nuôi theo pháp luật hoặc làm người giám hộ cho cháu được không?