Tôi có cho một người quen vay tiền và người đó có thế chấp 1 sổ đỏ của anh trai cô ta cho tôi. Tôi và cô ta có làm giấy vay nợ trong đó có sự chứng kiến của 1 người thứ 3.Vậy trong trường hợp cô ta không trả nợ đúng hạn thì tôi phải làm như thế nào?
phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều 49 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng.
Khoản 1 Điều 104 Bộ luật Hình sự về tội Cố ý gây thương tích, người
Theo bản án của tòa án, A là người được thi hành án. Quá trình thi hành án, Chấp hành viên đã ra quyết định cưỡng chế kê biên để thi hành án. Tuy nhiên tài sản đã kê biên thì đang thế chấp tại Ngân hàng (chỉ công chứng hợp đồng thế chấp QSDĐ nhưng không đăng ký giao dịch đảm bảo). Như vậy, khi phát mãi tài sản để thi hành án thì Ngân hàng hay A
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Thế chấp là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản, theo đó, bên có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên có quyền.
Thưa luật sư , chuyện của tôi là như thế này ạ: "Ngày 13/11/2010 Tôi có đặt cọc cho bên B số tiền là 75,tr , để thuê một căn kiot làm kinh doanh nhỏ, bên B có ghi cho tôi giấy biên nhận viết tay nội dung là đã nhận tiền cọc của tôi. Nhưng đến nay là hơn 6 tháng chúng tôi vẫn chưa kí hợp đồng gì liên quan đến việc thuê kiot cả vì bên B cứ hẹn hoài
với lợi ích Nhà nước và của công dân. Thực tiễn cho thấy, hành vi xâm phạm các quyền trên ít xảy ra, nhưng hành vi lợi dụng các quyền này để xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước và của công dân lại xảy ra khá phổ biến và tâm lý của một số cán bộ lại sợ bị coi là xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân nên không kịp thời ngăn chặn hoặc xử lý hành vi
nhưng chưa làm bằng khoáng đất cho B. Một thời gian sau, người A vay vốn bằng việc thế chấp bằng khoáng đất nhưng không có khả năng trả nợ và có khả năng bị mất đi căn nhà .Cho em hỏi việc này có ảnh hưởng như thế nào đối với người B và có cách nào giải quyết để người B có thể giữ một phần mảnh đất thuộc sở hữu của mình không ?
Ngày 15/10/15 một khách hàng cá nhân có khoản vay ngắn hạn từng lần đang có nợ quá hạn trên 360 ngày với dư nợ 2 tỷ đồng, và lãi treo 300 triệu đồng. Tài sản đảm bao là bất động sản do bên thứ 3 thế chấp để bảo lãnh cho người trên vay vốn tại ngân hàng. bất động sản này thuộc sở hữu của nhiều người thừa kế khác theo luật định, và đã ủy quyền
Tôi tên : Ừng Xỉu Lình , thường trú : ấp 11, xuân tây, cẩm mỹ, đồng nai . Ngày 7/1/2014 tôi có nộp hồ sơ xin cấp lý lịch tư pháp tại phòng Tư Pháp Biên Hòa Đồng Nai , lịch hẹn lấy lý lịch tư pháp của tôi là ngày 28/01/2014 nhưng đã hơn tháng nay tôi vẫn chưa được cấp lý lịch tư pháp , Mỗi ngày tôi đều gọi điện lên phòng tư pháp hỏi kết quả nhưng
được văn bản yêu cầu xác minh;
d) Trường hợp Sở Tư pháp trực tiếp xác minh tại Ủy ban nhân dân cấp xã, cơ quan, tổ chức nơi người bị kết án cư trú sau khi chấp hành xong bản án, thì việc trực tiếp xác minh phải được lập thành biên bản. Biên bản làm việc phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản, họ tên, chức vụ của người tham gia, nội
bản quy phạm pháp luật về lý lịch tư pháp; tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật về lý lịch tư pháp; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức làm công tác lý lịch tư pháp;
c) Quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp tại Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia;
d) Bảo đảm cơ sở vật chất và phương tiện làm việc cho Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia
Tôi xin cấp phiếu lý lịch tư pháp cá nhân số 1 và số 2. Nhưng do tôi công tác tại TP Hồ Chí Minh nên tôi muốn hỏi: Tôi có được ủy quyền cho Cha (Bố) nhận kết quả không? Xin cảm ơn.
một số người dân đi đường đưa vào trạm y tế gần đó sơ cứu, sau đó được chuyển lên Bệnh viện đa khoa Lạng Sơn điều trị liên tục 21 ngày. Sau khi xuất viện, Ban chỉ huy quân sự huyện đã giới thiệu anh N đi giám định sức khoẻ tại Hội đồng giám định y khoa của tỉnh Lạng Sơn. Hội đồng xác nhận trong biên bản giám định là anh N bị suy giảm 8% sức khoẻ. Anh
Khoản 2 Điều 19 Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất quy định: Các trường hợp phải đăng ký biến động vào Giấy chứng nhận đã cấp như sau:
- Khi người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực
Là việc thực hiện các biện pháp xử lí để giải quyết những trường hợp vi phạm một trong các điều khoản của hợp đồng thế chấp. cụ thể là điều khoản về thời hạn trả nợ.
Đất đai không thuộc sở hữu của bên thế chấp, do đó khi đã đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp quyền sử dụng đất mà bên thế chấp không thực hiện hoặc thực
Tôi ở căn hộ chung cư góc đường Hoàng Đạo Thúy- Hoàng Ngân thuộc phường Trung Hòa quận Cầu Giấy HN, gần đó có nhà hàng Lã Vọng hằng ngày phát ra tiếng ồn rất lớn từ một số ống xả gây nảh hưởng xấu cho môi trường sống. Tôi có thể đề nghị Sở TNMT vào cuộc để yêu cầu nhà hàng có biện pháp giảm thiểu tiếng ồn có được không ?
đồng, bên cho vay có quyền yêu cầu bên vay phải trả cho mình một số tiền, tài sản tương ứng với tiền, tài sản đã cho vay. Ngoài ra nếu các bên có thỏa thuận về lãi suất, bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi như đã thỏa thuận. Nếu hợp đồng cho vay có áp dụng biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ nhưng bên vay không thực hiện đúng thời hạn thì bên
Chi cục THADS thành phố A đang thụ lý vụ kiện dân sự theo bản án thì bà D phải trả cho bà S 200 triệu đồng, Chấp hành viên đã tống đạt Quyết định thi hành án hợp lệ và tiến hành xác minh tài sản của bà D thì được biết bà D đang sử dụng 250m2 đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng (sổ đỏ). Trong thời gian tự nguyện thi hành án 15 ngày, bà
Cơ quan đại diện ngoại giao là Cơ quan thay mặt nhà nước ở nước ngoài, được thành lập trên cơ sở thỏa thuận nhằm thực hiện chức năng ngoại giao với nước sở tại và với cơ quan đại diện ngoại giao của nước khác ở nước sở tại. Có 3 cấp độ: Đại sứ quán, công sứ quán, đại biện quán.
Do tính “khéo léo” và “sáng tạo” của người châu Á, ở khu vực Đông Nam Á tỷ lệ hàng giả có lẽ còn cao hơn con số đó. Việc sử dụng tem dán như một biện pháp kinh tế và phương tiện bảo vệ hàng hóa, bảo vệ người tiêu dùng.
Trong trường hợp không dùng nhãn bình thường mà sử dụng tem nhãn dán có một trong những tính năng bảo vệ thì chi