Tôi là tu nghiệp sinh ở Nhật Bản, do động đất sóng thần ở đấy nên tôi phải về nước sớm hơn thời gian trong hợp đồng. Xin hỏi việc thanh lý hợp đồng lao động trước thời hạn của tôi và những lao động khác làm việc ở Nhật Bản được giải quyết như thế nào? (Lê Thanh Nga – Thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình)
Chào Luật sư! Cho tôi hỏi, Công ty tôi muốn thuê thêm nhân công làm công tác Quản lý dự án, thời gian thực hiện dự án này là khoảng 3-5 năm. Tôi muốn tham khảo tư vấn từ Luật sư về vấn đề ký hợp đồng lao động như thế nào để chi phí nhân công này được tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ của công ty và công ty muốn ký hợp đồng không đóng bảo hiểm cho
Tôi hiện là tu nghiệp sinh ở Nhật Bản, do động đất sóng thần nên muốn về nước sớm hơn thời gian hợp đồng. Xin hỏi việc thanh lý hợp đồng lao động trước thời hạn của tôi được giải quyết như thế nào?
tôi muốn chấm dứt hợp đồng lao động trước thời gian nghỉ hưu nhưng công ty tôi không đồng ý với lý do tôi chuẩn bị nghỉ hưu để không phải trả tiền hỗ trợ khi chấm dứt HĐLĐ như vậy có đúng không ? Bao nhiêu tuổi trước khi nghỉ hưu thì không được phép chấm dứt HĐLĐ? Khi tôi chấm dứt HĐLĐ công ty có phải trả tiền hỗ trợ không? Rất mong quý văn phòng trả
Tôi làm việc cho công ty A chính thức từ tháng 2-2011 và đã được ký hợp đồng không thời hạn. Đến đầu năm 2016, công ty A chuyển đổi cơ chế hoạt động sang cơ chế khoán, theo đó sẽ có một số điều khoản mới như cách tính lương và doanh thu mới không đảm bảo thu nhập như cũ; giao chỉ tiêu buộc nhân viên phải tìm hợp đồng về cho công ty, nếu không
. Vậy luật sư cho em hỏi: trong trường hợp em có việc làm mới và em phải nghỉ làm ở công ty cũ vào thời điểm sau ngày 29-2 và trước 15-3 thì em có bị bồi thường hợp đồng không? Nếu như rơi vào trường hợp phải bồi thường thì em cần làm gì?
? - Nếu em bị kiện ra tòa vì không đền bù hợp đồng thì em có thể sử dụng những dẫn chứng trên để bảo vệ mình hay không ạ? - Chi phí của việc khởi kiện ra tòa trong trường hợp này là bao nhiêu? Rất mong nhận được hồi âm của luật sư. Em xin chân thành cảm ơn.
và gia đình. Bây giờ thời gian cam kết còn 1 năm nữa. Em có một số câu hỏi rất mong được sự giải đáp của luật sư: 1. Nếu em nộp đơn xin thôi việc trước 45 ngày sau đó rời công ty thì em có phải bồi thường chi phí đào tạo không (trong trường hợp này chắc chắc là đơn xin thôi việc của em sẽ không thể nhận được chữ ký của ban giám đốc)? 2. Nếu không có
Công ty tôi muốn thuê thêm nhân công làm công tác quản lý dự án, thời gian thực hiện dự án này là khoảng 3 - 5 năm. Tôi muốn tham khảo tư vấn từ luật sư về vấn đề ký hợp đồng lao động như thế nào để chi phí nhân công này được tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ của công ty và công ty muốn ký hợp đồng không đóng bảo hiểm cho người lao động có được
đồng lao động.
2. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.
3. Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 62 của bộ luật này.
Về việc chốt và trả sổ bảo hiểm xã
Tôi năm nay 30 tuổi, đã lập gia đình và có hai con nhỏ. Vì bận công việc nên vợ chồng tôi quyết định thuê người giúp việc. Chúng tôi đã tìm được người và muốn ký hợp đồng lao động để đảm bảo sẽ làm việc lâu dài. Tuy nhiên, người đó lại không biết chữ . Vậy người không biết chữ có được ký hợp đồng lao động không? Pháp luật có quy định như thế
đã viết đơn khiếu nại nói rằng công ty đã vi phạm HĐLĐ và luật lao động, nhưng không được giải quyết và yêu cầu em phải ký cam kết bồi thường chi phi đào tạo mới trả lương lại cho em. Trong trường hợp này em nên làm thế nào? và nếu em gửi đơn lên phòng LĐTB và XH của huyện nơi công ty hoạt động thì có được giải quyết không và thời gian giải quyết
Bộ luật Lao động năm 2012 có quy định về bảo đảm việc làm cho lao động nữ nghỉ thai sản tại Điều 158. Theo đó, lao động nữ được bảo đảm việc làm cũ khi trở lại làm việc sau khi nghỉ hết thời gian theo quy định; trường hợp việc làm cũ không còn thì người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp hơn mức lương trước
ào luật sư . Tigôn lại làm phiền luật sư lần nữa rồi. Theo tư vấn của luật sư thì ti gôn phải khởi kiện ra tòa để chia tải sản theo thừa kế nên ti gôn đã nhờ bạn giới thiệu cho mình một luật sư gần nhất để bào chữa cho mình khi ra tòa. Nhưng họ đòi 30triệu và tiền nộp án phí ,tiền đóng 0,5 số tài sản. Nhưng ti gôn không có tiền đành đưa đơn đến
. Người đứng lớp là người không có bằng cấp về chuyên môn sư phạm, chỉ tốt nghiệp cao đẳng nghề điện tử. Như vậy theo như quy định mới của NGHỊ ĐỊNH 138/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC thì trường hợp này có nằm trong phạm vi áp dụng của nghị định không? Tôi đã thấy cán bộ Phường Long Bình đã xuống nhắc nhở nhưng
Hiện tại đơn vị tôi có 2 trường hợp -vừa hưởng BHYT tại đơn vị và hưởng BHYT đối với những nơi bãi ngang - Vừa hưởng BHYT tại đơn vị và hưởng BHYT đối với thân nhân của quân nhân Khi nằm viện họ không sử dụng BHYT của đơn vị mà sử dụng BHYT của 2 t/hợp nêu trên như vậy nếu họ nghỉ thai sản hay ốm đau thì có được hưởng BHXH như bình thường không.
đơn đầu vào. Em có tìm hiểu các thông tư, nghị định là phải có hoá đơn chứng từ hợp lý mới được công nhận là chi phí hợp lệ. Nhưng trước khi doanh nghiệp có được mã số thuế thì làm sao lấy được hoá đơn về cho công ty được. Bây giờ nếu muốn đưa những chi phí đó làm chi phí hợp lệ thì em phải làm thế nào được ạ? Em mong anh/chị chỉ bảo giúp đỡ em. Em
Em là kế toán 1 công ty, công ty em chỉ có một mình em là kế toán, mọi việc em đều làm theo chỉ đạo của giám đốc và phó giám đốc (là người nước ngoài). Công ty em, có lấy hóa đơn mua hàng vào cho những hàng bán cho khách hàng mà chưa có hợp đồng mua vào, sếp em yêu cầu em phải lấy vào, mọi giấy tờ là sếp em ký hết. Như vậy em có phải chịu trách
Tôi là kế toán trưởng một Công ty cổ phần tại Yên Bái, năm 2002 do Công ty thua lỗ nhưng để giữ uy tín, được sự nhất trí của Hội đồng quản trị tôi đã hợp lý hóa chứng từ, sổ sách kế toán để Cty không bị lỗ. Sau đó Cty nỗ lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đã bù số lỗ đó trên thực tế, đảm bảo đời sống của các cổ đông trong Cty. Nay
Tôi và vợ tôi có 1 con chung, cháu sinh ngày 20/12/2012, do mẫu thuẫn gia đình vợ tôi đã bế con về nhà ngoại ở đã được gần 1 tháng và cũng đang có ý định ly hôn với tôi. Theo như tôi được biết thì con dưới 36 tháng tuổi thì quyền nuôi con thuộc về mẹ. Nhưng trong trường hợp của tôi, vợ tôi có bằng Đại học nhưng chưa có công việc và thu nhập ởn