Chào Luật sư ạ Em có thắc mắc mong luật sư giúp em với ạ Mẹ em có bị tai nạn vào tháng 4 năm 2013 sau khi thỏa thuận thì bên phía người gây tai nạn đã đồng ý thỏa thoận trước sự làm chứng của cơ quan công an với mức bồi thường là 18.500.000 đồng được ghi lại biên bản và có sự xác nhận của cơ quan công an theo biên bản thì vào tháng 2 năm 2014
Daer A/chị em làm tại công ty được gần 4 năm. Khi vào làm việc tại công ty e có ký một biên bản nội dung là phải làm việc ít nhất là 5 năm, sau đó mới được chuyển đi làm việc tại công ty khác , nếu không thì sẽ bị phạt tiền 30% số tiền lương công ty đã chi trả, nhưng do công việc công ty gặp khó khăn mà lương không ổn định. nên em muốn chuyển
phải lập biên bản giao nhận và kiểm tra, đánh giá theo quy định của Bộ luật này.
5. Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày lập biên bản về hoạt động điều tra, thu thập, nhận được tài liệu liên quan đến vụ án mà Kiểm sát viên không trực tiếp kiểm sát theo quy định của Bộ luật này thì Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt
phán có thể tiến hành một hoặc một số biện pháp sau đây để thu thập chứng cứ:
a) Lấy lời khai của đương sự, người làm chứng.
b) Trưng cầu giám định.
c) Quyết định định giá tài sản.
d) Xem xét, thẩm định tại chỗ.
đ) Uỷ thác thu thập chứng cứ.
e) Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn
Ngân hàng chúng tôi có một trường hợp cần hỏi như sau: Chúng tôi cho Công ty A vay với biện pháp bảo đảm là nhận thế chấp bằng quyền sử dụng đất của ông B. Ông B không phải là thành viên trong công ty A. Nay, công ty A vẫn hoạt động bình thường nhưng không chịu trả nợ cho Ngân hàng mà cùng ông B yêu cầu Ngân hàng bán tài sản để thu hồi nợ. Tuy
Mấy hôm trước tôi có đi dự đám cưới ở nhà một người bạn. Sau khi dắt xe vào nơi gửi xe có đề biển “nơi gửi xe”, tôi đã đề nghị với người giữ xe cho tôi gửi xe và đã được người giữ xe đồng ý. Khi tôi ra lấy xe thì chiếc xe đã mất. Chủ nhà đã chối bỏ trách nhiệm với lý do là bận việc đám cưới nên đã không bố trí được người trông giữ xe. Xin hỏi
Mẹ tôi có gây gổ với các anh thanh niên xung phong và bị đánh bầm gò má. Khi công an phường xuống và mời lên làm việc thì lúc này có một anh TTXD nói mất 1 cái điện thoại Iphone và tố cáo mẹ tôi lấy. Phía CA phường có tiến hành thủ tục khám xét nhà gia đình tôi nhưng không thu được tang vật gì. Phía CA cũng không đưa cho gia đình tôi biên bản
Gia đình tôi có người thân liên quan đến vụ án hình sự (có liên quan đến tài sản). Tài sản này bị cơ quan công an tạm giữ, kê biên chờ sau xét xử xử lý. Nay gia đình muốn biết được quy định của pháp luật về thu giữ, giao nhận các tài sản này. Trong trường hợp người nhà tôi đã bị xử tù, bản án buộc giao tài sản cho các cơ quan có thẩm quyền
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tiền Giang trả lời như sau:
Biên chế của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tân Phước được giao tổng số 13 người, trong đó có 9 biên chế hành chính (hưởng phụ cấp công vụ 25%) và 4 biên chế sự nghiệp (không được hưởng các loại phụ cấp).
Với số biên chế như vậy, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện không thể hoàn
trú:
- Lựa chọn, quyết định nơi thường trú, tạm trú của mình phù hợp với quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
- Được cấp, cấp lại, đổi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy tờ khác liên quan đến cư trú;
- Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện biện pháp bảo vệ quyền cư trú của mình;
- Khiếu
Kính gửi các Luật sư. Tôi có sở hữu một căn nhà chung cư nhỏ. Tôi có ký hợp đồng cho thuê với một bên B. Bên B đã sử dụng nhà thuê đó cho một người nước ngoài ở và sử dụng. Công an phường phát hiện ra người nước ngoài đó chưa đăng ký tạm trú và gọi tôi lên lập biên bản vi phạm vì cho người nước ngoài thuê nhà. Nhưng trên thực tế tôi không biết
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội.
Hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự và do Toà án quyết định.
Theo Điều 26 Bộ luật hình sự.
Như vậy, một người có hành vi phạm tội, gây ra những thiệt hại nhất định và có tính nguy hiểm
khỏi nơi cư trú.
- Người bị Toà án áp dụng hình phạt cấm cư trú; người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án, được hưởng án treo hoặc đang được hoãn, tạm đình chỉ thi hành án phạt tù; người đang bị quản chế.
- Người bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục nhưng đang được hoãn chấp hành
Câu hỏi của bạn rất hay. Tôi nghĩ rằng bạn là người học luật và bạn cũng đã nghiên cứu kỹ về vấn đề này.
Vấn đề bạn hỏi là chỉ để kiểm tra lại một lần nữa mà thôi. Đúng không?
Hiện nay, cam kết WTO mà Việt Nam tham gia cũng có cam kết về "Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị (không bao gồm sửa chữa, bảo dưỡng tàu biển, máy bay
Thông tư số 35/2014/TT-BCA ngày 9/9/2014 của Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cư trú, việc kiểm tra cư trú. Theo đó, điều 26 của Luật cư trú và kiểm tra cư trú quy định: Cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân, Công an xã được giao quản lý cư trú tại địa bàn có quyền kiểm tra trực tiếp hoặc phối hợp kiểm tra việc chấp hành
Chị tôi lấy chồng người Pháp năm 2012 (đăng ký tại Sở Tư pháp Hà Nội). Đầu năm 2015 chị tôi sang Pháp và sinh cháu Gái tại đây. Hai vợ, chồng chị tôi đã đăng ký khai sinh cho cháu tại một cơ quan có thẩm quyền của Pháp và lựa chọn cho cháu được mang quốc tịch Việt Nam (vì dự định của anh chị là sẽ cho cháu sinh sống và học tập tại Việt Nam
quyền của công dân về cư trú như sau:
- Lựa chọn, quyết định nơi thường trú, tạm trú của mình phù hợp với quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Được cấp, cấp lại, đổi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy tờ khác liên quan đến cư trú.
- Được cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc thực hiện quyền cư
Một người hứa lo cho chị gái em đi xuất khẩu lao động do vậy họ đòi tạm ứng tiền. Khi chị em đưa tiền đặt cọc họ có làm biên bản giao nhận (Nhưng chỉ người nhận tiền ký nhận vào biên bản chứ không đóng dấu công ty) và hai bên ký kết đến một ngày mà không lo được thủ tục đi xuất khẩu lao động thì người kia phải trả lại toàn bộ tiền cũng như giấy tờ
Điều 12 Luật Cư trú năm 2006 và Điều 4 Nghị định 107/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 06 năm 2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú có quy định cụ thể như sau:
“Điều 4. Nơi cư trú của công dân
1. Nơi cư trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống. Nơi cư trú của công dân là nơi thường
1.Cơ sở pháp lý: Điều 9, Điều 10 Luật cư trú sửa đổi, bổ sung năm 2013
2. Quyền của công dân về cư trú
– Lựa chọn, quyết định nơi thường trú, tạm trú của mình phù hợp với quy định củaLuật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
– Được cấp, cấp lại, đổi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy tờ khác liên quan đến cư trú