việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ, viện trợ phi Chính phủ nước ngoài trong hợp tác quốc tế về pháp luật.
6. Việc xây dựng, phê duyệt, quản lý và thực hiện chương trình, dự án, viện trợ phi dự án về pháp luật phải tuân theo các quy định của Nghị định này, các quy định pháp
Cơ sở thực hiện việc vận động ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ và viện trợ phi Chính phủ nước ngoài trong hợp tác quốc tế về pháp luật là gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em đang và nhóm bạn đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học về việc hợp tác giữa nước ta và các nước trên thế giới giải quyết các vấn đề pháp luật. Có một thắc mắc
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 113/2014/NĐ-CP thì việc xây dựng Đề cương, phê duyệt Danh mục tài trợ chương trình, dự án hợp tác pháp luật được quy định như sau:
1. Cơ quan chủ quản xây dựng Đề cương chương trình, dự án hợp tác pháp luật theo quy định pháp luật về quản lý, sử dụng ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ.
2. Bộ
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 113/2014/NĐ-CP thì việc phê duyệt văn kiện chương trình, dự án hợp tác pháp luật được quy định như sau:
1. Việc trình, phê duyệt văn kiện chương trình, dự án hợp tác pháp luật thực hiện theo quy định pháp luật về quản lý, sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ và viện trợ phi Chính phủ nước
kiến Bộ Tư pháp trước khi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc phê duyệt theo thẩm quyền các nội dung thay đổi trong văn kiện chương trình, dự án theo quy định pháp luật về quản lý, sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ và viện trợ phi Chính phủ nước ngoài.
2. Việc sửa đổi, bổ sung văn kiện chương trình, dự án hợp tác pháp luật dẫn
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 113/2014/NĐ-CP thì việc xây dựng Kế hoạch thực hiện chương trình, dự án hàng năm trong hợp tác quốc tế về pháp luật được quy định như sau:
1. Chủ chương trình, dự án xây dựng Kế hoạch thực hiện chương trình, dự án hàng năm theo quy định pháp luật về quản lý, sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài
sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, viện trợ phi Chính phủ nước ngoài.
2. Việc tổ chức các hội nghị, hội thảo về xây dựng pháp luật được thực hiện theo quy định tại Điều 13 của Nghị định này.
3. Sau khi kết thúc hoạt động, cơ quan chủ quản có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu kết quả đầu ra và thực hiện việc chia sẻ
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 113/2014/NĐ-CP thì Bộ Ngoại giao có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp, các cơ quan liên quan quản lý hợp tác quốc tế về pháp luật, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Tham gia vận động ODA, vốn vay ưu đãi và viện trợ phi Chính phủ nước ngoài trong lĩnh vực pháp luật.
2. Tham gia Đoàn kiểm tra
pháp luật theo quy định tại Nghị định này và các quy định pháp luật có liên quan.
5. Công khai, minh bạch và chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi, viện trợ phi Chính phủ nước ngoài; hiệu quả và tiến độ thực hiện hợp tác quốc tế về pháp luật do mình trực tiếp quản lý và thực hiện.
6. Thực hiện các quy định về bảo vệ bí mật
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 113/2014/NĐ-CP thì trách nhiệm của Bộ, cơ quan ngang Bộ trong việc quản lý hợp tác quốc tế về pháp luật được quy định như sau:
1. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn trong quản lý hợp tác quốc tế về pháp luật có sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ và viện trợ phi Chính phủ nước ngoài theo quy
Hiện em có vay vốn theo diện học sinh sinh viên, em vay tổng cộng là 42.000.000. Đến nay, bên ngân hàng tính ra số tiền lãi của em là 8.000.000. Lãi đó họ nói là lãi của 4 năm qua em chưa đóng. Kèm thêm hiện tại bây giờ, mỗi tháng em phải đóng lãi 490.000. Nhưng phần nợ còn lại của em vẫn là gốc 42.000.000 và lãi chưa đóng 8.000.000. Em chưa
nhiệm vụ được giao; đảm bảo cho các hoạt động thường xuyên của bộ máy quản lý quy định tại khoản 2 Điều 12 Nghị định này theo quy định của pháp luật;
b) Được Nhà nước giao quyền sử dụng đất, giao rừng và được miễn, giảm thuế sử dụng đất trong thời gian thực hiện dự án theo quy định của pháp luật;
c) Được quyền vay vốn tín dụng ưu đãi để sản
.
3. Được Nhà nước tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, vui chơi, giải trí, thể dục, thể thao, bảo vệ sức khỏe theo quy định của pháp luật.
4. Được vay vốn ưu đãi để phát triển sản xuất theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 15 Nghị định này.
5. Đội viên thanh niên xung phong trong khi
Việc huy động vốn của EVN quy định như thế nào? Chào quý anh chị Thư Ký Luật! Tôi được biết Chính phủ có quy định về việc quản lý tài chính đối với Tập đoàn điện lực Việt Nam. Tuy nhiên có vài điểm tôi chưa được rõ, mong các anh chị giải đáp giúp: Việc huy động vốn của EVN quy định như thế nào? Rất mong sự giúp đỡ của các anh chị!
Trước đây tôi góp cổ phần trong một doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp gặp khó khăn, tôi đã chấp nhận dùng quyền sử dụng đất của mình để bảo đảm cho nghĩa vụ vay vốn ngân hàng của công ty. Hiện nay, công ty hoạt động không hiệu quả dẫn đến giải thể và không thực hiện nghĩa vụ trả lãi hàng tháng cho ngân hàng nên ngân hàng làm
Công ty ông Vũ Đức Triệu (Hà Nội) có 70% vốn Nhà nước, thực hiện dự án đầu tư lấy vốn từ quỹ đầu tư phát triển và vốn kinh doanh. Công ty xác định, dự án không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Đấu thầu nên khi đầu tư công ty không thực hiện theo quy định tại Luật này. Ông Triệu hỏi, như vậy có đúng không?
nghiên cứu khả thi dự án nhóm A và nhóm B, trừ dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, tôn giáo.
Trên đây là quy định về Thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi dự án PPP. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 15/2015/NĐ-CP.
Trân trọng!
được chỉ định;
l) Phân chia rủi ro giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư; sự kiện bất khả kháng và nguyên tắc xử lý;
m) Các hình thức ưu đãi và bảo đảm đầu tư (nếu có);
n) Luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng dự án, hợp đồng có liên quan và cơ chế giải quyết tranh chấp;
o) Hiệu lực và thời hạn hợp đồng dự án;
p) Các
Em hiện là sinh viên năm cuối khoá 2012 - 2016, cuối tháng 11 này em mới nhận được bằng tốt nghiệp và ra trường. Em có vay vốn ngân hàng để học đại học. Tổng số nợ của em hiện tại là hơn 40 triệu trong 4 năm học. Vào tháng 3 năm nay, trên ngân hàng có cử 1 anh nhân viên xuống yêu cầu em phải đóng 300.000 tiền tiết kiệm hàng tháng để sau này trừ
;
g) Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư;
h) Phương án tài chính của dự án (gồm những nội dung quy định tại Điểm h Khoản 2 Điều 16 Nghị định này);
i) Khả năng huy động vốn để thực hiện dự án; đánh giá nhu cầu, khả năng thanh toán của thị trường; khảo sát sự quan tâm của nhà đầu tư, bên cho vay đối với dự án