Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Căn cứ khoản 3 Điều 126 Bộ luật lao động năm 2012 thì người lao động tự ý nghỉ việc bị áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải nếu:
"3. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01
Tôi vi phạm nội quy làm việc của công ty nên bị tạm ngưng công việc. Nghe nói tôi sẽ bị xử lý kỷ luật ở mức sa thải. Tôi muốn biết luật quy định có bao nhiêu hình thức kỷ luật và nếu công ty sa thải tôi thì họ có cho nghỉ việc ngay hay phải báo trước thời gian để tôi tìm việc khác?
thấp hơn và nặng nhất là sa thải ( nghỉ việc không phép 5 ngày trở lên).
Sau khi xử lý kỷ luật, nếu người vi phạm với hình thức xử phạt nặng nhất là sa thải thì công ty không phải báo trước.
Nếu xử lý cho thôi việc do thường xuyên không hoàn thành công việc được giao thì chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn phải báo trước 30 ngày đồi với HĐ xác định
xác nhận cho về không cần làm nhưng vẫn hưởng lương ngày hôm đó. Luật sư có thể tư vấn giúp tôi làm như vậy là sai hay đúng pháp luật. Nếu tôi bị sa thải nha vậy,tôi không vi phạm,tôi luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Thì tôi sẽ được đền bù như thế nào. Cám ơn luật sư !
Thông báo không tái ký HDLD kể từ ngày 15/01/2013 với lý do do nhu cầu nhân sự Công ty. Tôi đọc Luật thì cũng hiểu rằng, Doanh nghiệp có quyền không tái ký HĐLĐ đối với người lao động khi Hợp đồng đã hết hạn (kể cả với lao động nữ đang mang thai). Xin cho hỏi, đối với trường hợp của tôi, Công ty giải quyết mời vào làm lại khi sa thải tôi đang mang thai
Công ty chúng tôi có trên 1.000 lao động. Hàng tháng, khoảng 50 người tự nhiên biến mất, không xuất hiện ở công ty, cũng không có thông báo gì. Những lao động phổ thông bậc thấp này ở trọ, dùng sim rác, đổi chỗ ở và chỗ làm việc liên tục. Chúng tôi gặp khó khăn khi áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong trường hợp này vì thủ tục quá phức
xử lý nợ 6 tháng (đến 16/11/2013) nếu thực hiện xử lý nợ tốt thì khôi phục lại chức danh như cũ còn nếu họ xem xét 6 tháng tôi thu nợ không tốt thì sa thải tôi. Họ làm văn bản ký luật chuyển công việc khác(công việc xử lý nợ) và giảm lương tôi so với trước khi bị kỷ luật. - Vậy tôi xin hỏi Ngân hàng S ra quyết định tạm đình chỉ công việc tôi 1 tháng
Tôi ký HĐLĐ có thời hạn từ tháng 1-2009 đến tháng 12-2009 với công việc là nhân viên kế toán. Đến tháng 3-2009, tôi bắt đầu mang thai. Khi biết tôi mang thai, công ty yêu cầu tôi chấm dứt HĐLĐ vì cho rằng tôi sẽ không đáp ứng được công việc khi thỉnh thoảng phải đi công tác ngoại tỉnh. Tôi không đồng ý. Đến tháng 6-2009, công ty lại yêu cầu tôi
Theo luật thì DN không được cho người đang mang thai nghỉ việc. Vậy sau thai sản bao lâu thì DN mới được phép chấm dứt HĐLĐ đối với người này ( HĐLĐ không xác định thời hạn)? Và DN có những trách nhiệm và nghĩa vụ như thế nào đối với người lao động? Xin cảm ơn!
lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng;
b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại Điều 85 của Bộ luật này;
c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng
trước việc chấm dứt hợp đồng lao động ít nhất là 45 ngày.
Khi đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao đồng thì luật cũng yêu cầu NSDLĐ phải ra quyết định chấm dứt HĐLĐ. Mà theo nội dung bạn trình bày thì bạn nhận được Thông báo nghỉ việc cách đây 2 tuần nhưng bạn không nói rõ là sếp bạn có ra luôn quyết định chấm dứt HĐLĐ hoặc quyết định sa thải bạn
Do có việc gia đình, tháng trước tôi tự nghỉ 05 ngày. Khi tôi đi làm trở lại thì nhận được thông báo của Phòng Nhân sự: Hoặc tôi nên viết đơn xin thôi việc, hoặc Công ty sẽ tiến hành kỷ luật sa thải tôi. Tôi sau đó đã viết đơn xin nghỉ việc, Phòng nhân sự chấp thuận nhưng thông báo sẽ trừ 30 ngày lương của tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, việc trừ
quyền yêu cầu xử lý kỷ luật đối với lao động đó.
- Công ty bạn có thể áp dụng hình thức kỷ luật sa thải đối với lao động đó, tuy nhiên trình tự và thủ tục sa thải phải chặt chẽ theo đúng quy định của pháp luật.
định cấm áp dụng khi thực hiện xử lý kỷ luật đối với người lao động?
Kỷ luật sa thải được áp dụng đối với người lao động trong những trường hợp nào?
Người có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động?
Tiền lương làm căn cứ để trả lương cho người lao động trong thời gian nghỉ việc riêng có hưởng lương
Tiền
Cty ra thông báo tạm đình chỉ công tác vì làm mất uy tín của Cty với đối tác. Giờ nếu không nhận lỗi thì Cty sẽ sa thải. Bạn đọc phát hiện đối tác của Cty không trung thực trong chương trình khuyến mãi của họ thì phải làm sao?
ngày công là 14 ngày (làm việc từ 1/6/2012 đến 14/6/2012). Trưởng phòng nói: theo quy định thì khi nghỉ việc phải báo trước 45 ngày nhưng tôi tự ý nghỉ việc thì cty xem như sa thải tôi và không trả cho tôi bất cứ tiền lương hay trợ cấp gì nếu có. Ví lý do công việc cá nhân và thấy bức xúc trước cách quản lý của cty trước quyền lợi nhân viên mà tôi đã
tiền lương, tiền thưởng, tiền trách nhiệm chưa thanh toán của người lao động để bồi thường thiệt hại. Trong trường hợp này, công ty bạn có thể sử dụng biện pháp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải do người lao động tự ý bỏ việc 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm mà không có lý do chính đáng. Sau khi xử lý kỷ luật
thỏa thuận mà bạn vẫn cố tình nghỉ thì người sử dụng lao động có thể căn cứ vào quy định tại Khoản 3, Ðiều 126, Bộ luật Lao động năm 2012 để xử lý kỷ luật lao động bằng hình thức sa thải trên cơ sở người lao động tự ý bỏ việc 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm mà không có lý do chính đáng.
Việc sa thải người lao động phải tuân thủ đúng trình tự, thủ tục và nội dung quy định trong bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Nếu công ty ban hành quyết định sa thải mà không tuân thủ quy định thì đó là một quyết định hoàn toàn vi phạm pháp luật.
Nếu đã ban hành quyết định vi phạm pháp luật thì công ty sẽ phải gánh