tháng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, nếu đủ căn cứ, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên sẽ ra quyết định ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng, không quá 30 ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Trong thời hạn 15 ngày đưa vụ án ra xét xử. Đối với những vụ án phức tạp
chuẩn bị xét xử
1. Sau khi nhận hồ sơ vụ án, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa có nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ; giải quyết các khiếu nại và yêu cầu của những người tham gia tố tụng và tiến hành những việc khác cần thiết cho việc mở phiên tòa.
2. Trong thời hạn ba mươi ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, bốn mươi lăm ngày đối với tội
trị, theo Bộ luật lao động thì không có lương, làm sao và có phải chứng minh rằng trong thời gian không làm việc thì không có lương không, hay hiển nhiên không làm việc là không có lương? Kính xin quý Luật sư giải thích thêm cho tôi được rõ để cho phiên tòa tới đạt kết quả. Một điều nữa, gia đình tôi đã đấu tranh chống tham nhũng gần 30 năm nay và đã
người đại diện đưa ra lời chứng và ký chứng thực. Sự việc còn hòa giải tranh chấp giữa tôi, bà NNTL và ông NTN nhưng vẫn không thỏa thuận được do bà NTTL đã bỏ trốn. Sau đó Sự việc được tôi đưa ra kiện sơ thẩm tại tòa án huyện CG và phúc thẩm hành chính tại tòa án TP.HCM và được xử như nhau, cụ thể như sau: - Tòa án công nhận hợp đồng chuyển nhượng
chuẩn bị xét xử
1. Sau khi nhận hồ sơ vụ án, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa có nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ; giải quyết các khiếu nại và yêu cầu của những người tham gia tố tụng và tiến hành những việc khác cần thiết cho việc mở phiên tòa.
2. Trong thời hạn ba mươi ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, bốn mươi lăm ngày đối với tội
Chào bạn !
CĂN CỨ NGHỊ QUYẾT SỐ 03/2006/NQ-HĐTP NGÀY 08 THÁNG 07 NĂM 2006 HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO QUY ĐỊNH NHƯ SAU:
1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Theo quy định tại Điều 604 Bộ luật dân sự năm 2005 (sau đây
Anh em đánh người bị tuyên án 1 năm tù, Nay nhà em định làm đon kháng cáo. Luật sư cho em hỏi nếu gia đình em làm đơn kháng cáo và gia đình bên bị hại không kháng cáo thì phiên tòa phúc thẩm bên bị hại có tham gia hay không. Và nếu là lần phạm tôi đầu, và nhân thân tốt, có hối lỗi, đã bồi thường tiền thuốc mem cho bị hại thì anh em có thể xin
<p>Hiện nay qua các phương tiện thông tin đại chúng và nhất là chương trình Toà tuyên án do Đài truyền hình Việt Nam phát sóng mỗi tuần, tôi thấy vai trò của người bào chữa là rất quan trọng. Qua đó tôi cũng thấy gần như các vụ việc liên quan đến pháp luật hình sự thì đều có người bào chữa tham gia cả đối với bị cáo, người bị hại. Nay tôi xin nhờ
lý của luật sư.
- Mẫu trang phục luật sư tham gia phiên tòa, mẫu thẻ luật sư, việc cấp, đổi, thu hồi thẻ luật sư.
- Nhiệm kỳ, cơ cấu tổ chức , thể thức bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, nhiệm vu, quyền hạn của các cơ quan của Liên đoàn luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư, mối quan hệ phối hợp giữa các Đoàn luật sư trong việc quản lý luật sư và tổ
nước, tổ chức bình chọn, vinh danh luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có uy tín, có nhiều cống hiến trong hoạt động nghề nghiệp
7. Quy định mẫu trang phục luật sư tham gia phiên tòa, mẫu giấy đề nghị gia nhập Đoàn luật sư, mẫu thẻ luật sư, việc cấp, đổi, thu hồi thẻ luật sư, hướng dẫn thực hiện rà soát, đánh giá hàng năm chất lương đội ngũ luật
Đối với trường hợp công dân Việt Nam ở trong nước xin ly hôn với công dân Việt Nam đã ra nước ngoài (bị đơn), tòa án phân biệt như sau:
+ Nếu có thể liên lạc được với bị đơn ở nước ngoài thông qua thân nhân của họ thì tòa án thông qua thân nhân đó gửi cho bị đơn ở nước ngoài lời khai của nguyên đơn, và yêu cầu họ phúc đáp về tòa án những
bị can; không triệu tập và lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; không kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam; không tham gia phiên tòa; không đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát liên quan đến việc giải quyết vụ án; không hỏi, đưa ra chứng cứ và thực
Tôi có người chú phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa. Tòa án xử 9 năm tù, ngoài án phí dân sự, còn bồi thường cho công ty bị chiếm đoạt hơn 200.000 kg gạo nhưng tại thời điểm án có hiệu lực (1995) thì công ty này đã giải thể. Khi tham gia phiên tòa phúc thẩm thì có cơ quan chủ quản của Công ty đó. Đến nay, chú tôi đã
Chào luật sư! Tôi bị tòa án sử sơ thẩm là 5 năm tù giam về tội cướp tài sản (đòi nợ thành cướp). Tôi đang kháng án. Tôi nghe nói là nhà có công với cánh mạng thì có tình tiết giảm nhẹ. Lúc sử sơ thẩm tôi không biết là nhà có công với cách mạng đc giảm nhẹ. Trong vụ án của tôi nói là cướp nhưng sự thật ko phải là cướp các chú công an nói là hành vi
không ít Tòa án nhận định trong bản án là “ mặc dù tại cơ quan điều tra, tại phiên tòa sơ thẩm bị cáo không nhận tội, nhưng tại phiên phúc thẩm bị cáo đã nhận tội” để giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo, trong khi bị cáo chỉ phải thừa nhận hành vi của mình khi không còn có thể chối cãi được nữa.
Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tùy thuộc vào sự
15m năm 2009 bằng giấy tay , không hỏi ý kiến cha tôi . Ngày 13/5/2009 , tôi nộp hồ sơ được UBND phường hòa giải , anh em tự giải quyết thương lượng với nhau , nhưng không thành Ngày 27/7/2009 - tôi được cha tôi ủy quyền gửi đơn yêu cầu phân chia tài sản chung đến tòa án thì tôi hỏi tòa án , tòa án yêu cầu phải có giấy sổ hồng . Hiện nay tôi chưa
Trước giờ, tôi chỉ được biết cảnh sát cơ động làm nhiệm vụ trong việc giữ gìn an toàn giao thông đường bộ. Ngoài nhiệm vụ này cảnh sát cơ động còn có nhiệm vụ, thẩm quyền gì?
<p>Hiện gia đình tôi đang liên quan trong vụ án hình sự; vụ án này có nhiều đối tượng tham gia, nhưng khi xét xử tôi thấy còn một số vấn đề gia đình không hiểu: Ví dụ trong số các bị cáo được hưởng tình tiết giảm nhẹ vì đã bồi thường, nhưng có bị cáo đã bồi thường mà không được hưởng tình tiết giảm nhẹ đó. Thử hỏi Toà xử như vậy đã công bằng chưa