Theo quy định tại Điều 2 Thông tư 91/2018/TT-BTC thì Nguồn kinh phí thực hiện thực hiện lộ trình dán nhãn năng lượng như sau:
1. Ngân sách nhà nước (chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển) bảo đảm kinh phí thực hiện nhiệm vụ được giao cho các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng
Trung ương thực hiện tuyển sinh và cử công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập bằng ngân sách nhà nước cấp sau khi có ý kiến thống nhất với Bộ Giáo dục và Đào tạo về số lượng, trình độ, ngành nghề cử đi học.
3. Cơ quan, tổ chức cử công dân Việt Nam ra nước ngoài học tập, tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn du học và gửi công dân Việt Nam là lưu học sinh
Theo Khoản 2 Điều 3 Quyết định 05/2013/QĐ-TTg thì Lưu học sinh học bổng là người đi học nước ngoài được nhận toàn phần hoặc một phần chi phí đào tạo, chi phí đi lại, sinh hoạt phí và các chi phí khác liên quan đến học tập từ một hoặc nhiều nguồn trong các nguồn kinh phí sau đây:
- Ngân sách nhà nước thông qua các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân
thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa.
- Người nộp thuế có quyền yêu cầu cơ quan quản lý thuế trả tiền lãi theo mức 0,03%/ngày tính trên số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa. Nguồn tiền trả lãi được chi trả từ ngân sách trung ương theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
=> Như vậy, với quy định trên thì khi có bản án cho
vực bạn muốn chuyển hộ khẩu đến là Quận 2, TPHCM thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
Theo đó, căn cứ Khoản 2 Điều 1 Luật cư trú sửa đổi năm 2013 (sửa đổi, bổ sung Điều 20 Luật cư trú 2006) quy định về điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương, cụ thể như
“Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng
Ban biên tập làm ơn cho tôi hỏi. Theo quy định thì nguồn kinh phí để chi trả chính sách nội trú đối với học sinh, sinh viên học cao đẳng, trung cấp được lấy từ đâu?
dân sự quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; chỉ đạo, hướng dẫn các bộ, ngành trung ương, địa phương xây dựng kế hoạch, bảo đảm ngân sách và bảo đảm phương tiện, vật tư thực hiện nhiệm vụ phòng thủ dân sự thuộc lĩnh vực được phân công trong phạm vi cả nước; thẩm định kế hoạch phòng thủ dân sự của các bộ, ngành trung ương, tỉnh, thành phố trực
hình thiệt hại do thiên tai gây ra, nhu cầu cứu trợ, hỗ trợ và đề xuất phương án khắc phục gửi Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai và các Bộ, ngành liên quan theo quy định của Luật Phòng, chống thiên tai.
b) Báo cáo về dự phòng ngân sách địa phương, dự phòng đã sử dụng và dự phòng còn lại đến thời điểm bị thiên tai gửi Bộ Tài chính
trung ương đối với những địa phương có mức thiệt hại lớn vượt quá khả năng cân đối ngân sách địa phương.
b) Căn cứ tình hình thiệt hại, nhu cầu cứu trợ, hỗ trợ và đề xuất phương án khắc phục của địa phương; Quỹ phòng, chống thiên tai và nguồn tài chính hợp pháp khác; dự phòng ngân sách địa phương, dự phòng ngân sách trung ương còn lại; việc hỗ trợ
tướng Chính phủ; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, tổng hợp tình hình thiệt hại, nhu cầu kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước của các địa phương, đề xuất phương án hỗ trợ gửi Bộ Tài chính. Trên cơ sở đề xuất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tình hình sử dụng dự phòng ngân sách địa phương và ngân sách trung ương Bộ Tài chính
phương; dự phòng ngân sách trung ương; thực hiện bổ sung kinh phí kịp thời cho các địa phương theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
- Chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức kiểm tra tình hình phân bổ, sử dụng kinh phí khắc phục hậu quả thiên tai của các địa phương; cuối năm, tổng hợp kết quả thực hiện báo cáo Thủ tướng Chính phủ
thiệt hại do thiên tai gây ra trên địa bàn, báo cáo Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai và các Bộ, ngành liên quan; báo cáo sử dụng dự phòng ngân sách địa phương theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Quyết định này;
- Chủ động sử dụng ngân sách địa phương, dự phòng ngân sách địa phương, Quỹ phòng chống thiên tai và huy động các nguồn tài
định sử dụng dự phòng ngân sách trung ương để hỗ trợ các địa phương.
3. Bộ Tài chính:
a) Theo dõi, tổng hợp tình hình sử dụng dự phòng của các địa phương; dự phòng ngân sách trung ương; thực hiện bổ sung kinh phí kịp thời cho các địa phương theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
b) Chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức kiểm tra
Ban biên tạp cho tôi hỏi. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì nếu ký hợp đồng lao động làm việc tại vùng khó khăn thì có được hưởng chính sách vùng khó khăn không? Mong sớm nhận phản hồi.
Ban biên tập cho tôi hỏi, theo quy định của pháp luật hiện hành thì. Nguồn kinh phí của trung ương trong nguồn kinh phí của Qũy bảo trì đường bộ được quy định như thế nào?
Nguồn kinh phí của Quỹ địa phương trong nguồn kinh phí của Qũy bảo trì đường bộ quy định tại Điểm b Khoản 4 Điều 1 Thông tư 60/2017/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng, thanh toán và quyết toán kinh phí quản lý, bảo trì đường bộ do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành, cụ thể như sau:
- Ngân sách trung ương cấp bổ sung có mục tiêu cho ngân
Nguồn tài chính bảo đảm cho quản lý, bảo trì đường bộ được phân định được quy định tại Điều 4 Nghị định 168/2003/NĐ-CP quy định về nguồn tài chính và quản lý, sử dụng nguồn tài chính cho quản lý, bảo trì đường bộ, cụ thể như sau:
- Nguồn tài chính cho quản lý, bảo trì hệ thống quốc lộ được bố trí từ ngân sách trung ương và các nguồn vốn khác
trình theo các quy định về quản lý khoa học và công nghệ và quy định của Thông tư này.
1. Nhiệm vụ thường xuyên
a) Các bộ, ngành, địa phương
Căn cứ văn bản hướng dẫn xây dựng kế hoạch và dự toán ngân sách khoa học và công nghệ hằng năm của Bộ Khoa học và Công nghệ và các nội dung quy định tại điểm a khoản 1 Điều 4 Thông tư này; căn cứ Đề án