Năm 2013 tôi có mua một công đất của bà Tư bằng 2,5 cây vàng (hai cây rưỡi vàng) . Bà Tư có viết giấy tay ( tức là tờ giấy thừa nhận bà Tư có bán đất cho tôi, có chữ ký giữa hai bên: người bán và người mua, nhưng không có chữ ký của chính quyền địa phương). Là bà con thân tộc trong nhà, nên tôi tin tưởng, đưa một lượt đầy đủ số vàng cho bà Tư
được hưởng ưu đãi đầu tư sau khi nhà đầu tư đã thực hiện thủ tục đầu tư và được cấp giấy chứng nhận đầu tư.
Địa bàn được hưởng ưu đãi đầu tư?
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 16 những địa bàn sau đây sẽ được hưởng ưu đãi về đầu tư:
- Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
Thưa luật sư, Mẹ tôi có 2 mảnh đất đều có sổ đỏ. Mảnh đất A có xây nhà trên đó đứng tên mẹ và ba tôi. Còn mảnh đất B chỉ là mảnh đất trống, đứng tên 1 mình mẹ tôi. Cả 2 mảnh đất đều phát sinh sau khi mẹ tôi kết hôn với ba tôi. Nhà tôi có 3 người: chị cả, anh trai và tôi. Chị cả và anh trai đều lập gia đình. Riêng tôi thì vẫn độc thân. Cách đây
viết tay có chữ ký hai bên không có công chứng (do sổ đỏ của người này có 38 công đất đang thế chấp ngân hàng tôi đưa tiền cọc để lấy ra tách đất bán cho tôi) nhưng tới khi địa chính ra đo đạc tách đất phát hiện phần đất bán cho tôi không nằm trong sổ đỏ của người bán mà nằm trong sổ đỏ của người kế bên. nhưng do phần đất bán cho tôi người bán đã
trong trường hợp tính mạng của người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp
Kính gửi LS Nguyễn Nguyên. Tôi là Võ Ngọc Nguyên hiện tại đang công tác tại TPHCM. Năm 1979, gia đình tôi ở tại Thôn 3, xã Hải Dương, Hương trà, Thừa Thiên Huế, xã có cấp cho gia đình tôi 750 m2 đất ở để làm nhà, nhưng chưa được làm giấy tờ đất. Sau đó, giữa năm 1979 gia đình tôi vào miền Nam sinh sống nên thửa đất đó để lại
). Mong muốn này đã được ông B chấp nhận. Vợ ông A và ông B đã ra phòng công chứng, tuy nhiên phòng công chứng từ chối công chứng cho hai người vì lí do lô đất chưa có sổ đỏ. Trong trường hợp trên, khách hàng của chúng tôi phải tiến hành các thủ tục nào? Trong trường hợp con của ông A được đứng tên, sau này ông B chết, con của ông B có quyền đòi lại lô
000 m 2 đất ruộng vườn của cha mẹ vì cha mẹ già gần 80 tuổi để vay vốn ngân hàng hai tỷ hai đồng ( số tiền vay này sử dựng xây dựng một cơ sở lò sấy lúa qui mô hiện đại và mua đất thổ 2700 m 2 ) Chuyện làm ăn gia đình trong dòng họ hai bên ruột và vợ em tôi kể cả bà con hàng xóm biết rỏ tài sản này là của chung gia đình cha mẹ anh em tôi. Các tài
quyền và tách cho 2 anh em tôi. Khi cán bộ xã mang nên huyện thì được CB phòng văn phòng đăng ký cấp giấy CN QSD đất nói không được giao quyền và tách thửa cho các con khi chưa được cấp giấy CN QSD đất, tôi hỏi lại thì bảo theo điều 168 luật đất đai 2013. Nếu theo cán bộ hướng dẫn thì là phải cấp cho bố mẹ tôi đã xong mới làm thủ tục tặng cho các con
chênh lệch anh tôi có ý định chiếm đoạt (vì giấy tờ nhà mang tên anh). Rất mong được hướng dẫn thủ tục để ngăn chặn tới phòng công chứng, ngân hàng để gia đình chúng tôi khỏi bị thiệt hại.
Con chào luật sư! Suốt mười mấy năm nay bà nội và các bác anh chị bên nội xúc phạm đến ba mẹ con con. Lúc 2 chị em con còn bé phải chịu sự khinh bỉ của nhiều người, lúc con mới học lớp 4,5 bạn bè nói con láo với bà mẹ nó k cho chơi với con, rồi người con trai thứ hai của bà nội qua nhà chửi mẹ con con mất dạy, rồi hù dọa đập đầu mẹ con vào
người khác xảy ra thường xuyên mà ko được giải quyết thỏa đáng. Chúng tôi cần các luật sư tư vấn giúp chúng tôi hướng kiện tụng và ngăn chặn những hành động "vô vắn hóa" trên của gia đình ông ta. Chúng tôi muốn thưa kiện gia đình ông ta và tội nhục mạ danh phẩm người khác, đồng thời xử phạt hành chính những thiệt hại xe cộ mà ông ta gây ra.
- Gia đình tôi được cấp 250m2 đất ở theo hạng mức cấp đất năm 1984 trên tổng diện tích 705m2 (đo đạt tại thời điểm cấp đất) bao gồm đất ở và đất vườn thừa theo trích lục bản đồ địa chính của thửa đất 625 tờ bản đồ số 03, và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp chính thức năm 1992 là 250 m2 đất ở và ghi chú nhà nước giao vườn thừa. Vào
trấn chứng nhận bản di chúc trước mặt người lập di chúc và người làm chứng.
Ðiều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội
Ba mẹ tôi ly hôn cách đây 15 năm, tôi ở với mẹ. Trong quá trình chia tài sản thì ba không kê khai miếng đất do hai người mua lúc sống chung. Hiện tại, miếng đất nằm trong khu quy hoạch và được bồi thường gần 2 tỷ. Ba tôi đã mất và không để lại di chúc, vậy tôi có quyền thừa kế hay được chia phần số tiền bồi thường đất đó không? Ba tôi và người
nội tôi. Còn về quyền sử dụng đất do hai bên chưa kê khai – đăng ký, Ủy Ban Nhân Dân huyện chưa giao cho ai nên không thuộc quyền quản lý của bên nào. Sau đó ông A đã ngang nhiên dựng hàng dào, trồng cây bố tôi đã nhiều lần làm đơn yêu cầu UBND xã giải quyết nhưng xã không giải quyết. Bố tôi sinh năm 1969 ở cùng và nuôi dưỡng ông nội tôi từ nhỏ bây
tôi hỏi: 1. Việc chia thừa kế của gia đình tôi được giải quyết như thế nào giữa giữa bốn anh trước và hai em sau của tôi? (tôi sợ sau này bên ngoại của hai em tôi lại làm khó dễ nên muốn hiểu rõ ràng hơn). 2.Việc anh hai tôi làm bằng khoáng mà phòng công chứng giải quyết như thế có phù hợp không? Xin Luật sư tư vấn cho tôi cách giải quyết hợp lý nhất
lời: Phải Chuyển hết tên trong giấy tờ từ tên bác trai sang bác gái và Chuyển đất thổ canh sang đất thổ cư. Họ trả lời phải có mặt đầy đủ mọi người thì họ mới giải quyết, họ yêu cầu cả người chị dâu( vợ của anh thứ hai đã mất).. Nhà bác tôi có 4 người con, trong đó có anh thứ hai đã mất năm 2010, anh này đã lấy vợ sinh được 1 đứa con, chị ấy hiện ko