định tại Điều 122, 123 Luật Thi hành án dân sự. Biên bản giao, nhận vật chứng, tài sản phải được lập thành 04 bản; bên giao, bên nhận mỗi bên giữ một bản, kế toán bên nhận giữ một bản và một bản lưu hồ sơ thi hành án. Trong trường hợp chưa có hồ sơ thi hành án thì một bản tạm lưu tại kế toán thi hành án.”
Như vây, theo quy định của pháp luật thì
về khai thác thủy sản. c) Vi phạm các quy định về quản lý tàu cá và quản lý thuyền viên tàu cá. d) Vi phạm các quy định về nuôi trồng thủy sản, sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản. đ) Vi phạm các quy định về thu gom, sơ chế, bảo quản, vận chuyển, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thủy sản. e) Vi phạm các quy định về ngành nghề dịch vụ
Căn cứ vào Luật BHXH và Nghị định số 86 ngày 13/8/2010 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực BHXH quy định thời hiệu xử phạt như sau: + Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH là 01 năm, kể từ ngày vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH được thực hiện. Nếu quá thời hạn nêu trên thì người vi phạm không bị xử
có sổ đỏ của toàn bộ diên tích trên). Cuối năm 2011 gia đình tôi có san lấp ao khoán sản với diện tích khoảng 700m2 ( gồm cả đất thổ cư đã đo năm 2001 ). Ngày 11/01/2012 UBND xã lập biên bản gia đình tôi về hành vi lấn chiếm ao đấu thầu diên tích 210m2. Ngày 12/01/2012 gia đinh hộ liền kề đã chiếm sang phần đất thổ cư đã đo năm 2001( phần 200m2) và
Chúng tôi xin được trả lời bạn như sau:
1. “Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động do Bộ Y tế ban hành” đang còn hiệu lực pháp luật.
2. “Quyết định 63/2007/QĐ-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí y tế
142/2013/NĐ-CP), tài xế xe Ben là người vi phạm và người làm chứng là tài xế xe múc, cả 2 đều ký biên bản. Như vậy việc lập biên bản nói trên có đúng không? Tôi đang lo lắng sợ lập biên bản không đúng! Nhờ LS tư vấn giúp! Nếu sai thì giải quyết như thế nào cho chặt chẽ hơn!
phép từ 03 héc ta trở lên.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng của đất trước khi vi phạm đối với hành vi quy định tại các Khoản 1, 2 và 3 Điều này;
b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các Khoản 1, 2 và 3 Điều này."
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật và hợp tác quốc tế?
Tôi bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra trong trường hợp đã hết thời hiệu xử phạt. Vậy nếu thành lập ban cưỡng chế thì quy định gửi cho đương sự như thế nào?
đối với hành vi trích lập không đúng hoặc sử dụng Quỹ bình ổn giá không đúng quy định của pháp luật về giá.
7. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi không trích lập Quỹ bình ổn giá.
8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc nộp vào Quỹ bình ổn giá toàn bộ số tiền do sử dụng không đúng Quỹ bình ổn giá theo quy
Năm 1992, gia đình M được UBND huyện giao cho 149m2 đất “giãn dân” để ở, các thành viên trong gia đình đều đóng góp xây dựng nhà kiên cố. Năm 1993, khi tách hộ, một thành viên quản lý, sử dụng diện tích nhà đất này, đứng tên trong sổ địa chính của xã, hàng năm có đóng thuế nhà đất. Nay thành viên này cho rằng, đất và nhà là của con riêng họ
Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm hành chính cung cấp số liệu, tài liệu có liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và gian lận về giá như thế nào?
Theo hướng dẫn tại Thông tư số 105/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính, sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 153/2013/TT-BTC về thủ tục thu, nộp tiền phạt, biên lai thu tiền phạt và kinh phí từ ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động của các lực lượng xử phạt hành chính:
a) Chi phí mua tin (nếu có):
- Mức chi mua tin của mỗi vụ việc không
Tôi có bán thức ăn chăn nuôi cho vợ chồng ông A, hợp đồng đến chừng nào thu hoạch cá mới trả tiền nhưng đến khi thu hoạch vợ chồng ông A chỉ trả 50% số tiền mua thức ăn, phần còn lại vợ chồng ông A có ký giấy xác nhận nợ lại 500 triệu đồng vào tháng 8/2013, nay vợ ông A đã mất vào tháng 11 năm 2013 và ông A không còn khả năng để tiếp tục nuôi cá
xúc vì các chất thải phẫu thuật, bông băng đã qua sử dụng không được thu gom, xử lý, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân sống xung quanh. Không chịu nổi tình trạng ô nhiễm, các hộ dân đã cử đại diện vào tận Bệnh viện để gặp lãnh đạo Bệnh viện đề nghị Bệnh viện có biện pháp xử lý các nguồn chất thải độc hại, khắc phục ô nhiễm môi trường
Gia đình tôi có xưởng chế biến thức ăn nhỏ, chủ yếu cho gia cầm, phục vụ trang trại chăn nuôi của gia đình. Nay gia đình có ý định mở rộng sản xuất chế biến, gia công thức ăn chăn nuôi với quy mô lớn. Xin luật gia cho biết những điều kiện cần và đủ để gia đình thực hiện mô hình này
Khoản 5 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính (VPHC) quy định: Tái phạm là việc cá nhân, tổ chức đã bị xử lý VPHC nhưng chưa hết thời hạn được coi là chưa bị xử lý VPHC, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt, quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính hoặc kể từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định này mà lại thực hiện hành vi VPHC đã
“tái phạm là trường hợp đã bị kết án…” Quy định về tái phạm của Bộ luật Hình sự có sự thay đổi so với quy định về tái phạm của Bộ luật Hình sự năm 1985 và khắc phục được bất cập trong quy định của Bộ luật Hình sự năm 1985. Theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 1985, khi một người bị áp dụng hình phạt tử hình, bị kết án tù cho hưởng án treo,… mà họ lại