Theo quy định tại khoản 1 Điều 18, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, thì: Người phát hiện bạo lực gia đình phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xảy ra bạo lực, trừ trường hợp nhân viên y tế, nhân viên tư vấn khi thực hiện nhiệm vụ của mình, phát hiện hành vi
hành vi bạo lực gia đình tại cộng đồng dân cư theo Điều 17 của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình như:
1. Góp ý phê bình trong cộng đồng dân cư được áp dụng đối với người từ đủ 16 tuổi trở lên có hành vi bạo lực gia đình đã được Tổ hòa giải ở cơ sở hòa giải mà tiếp tục có hành vi bạo lực gia đình.
2. Trưởng thôn, làng, bản, ấp, phum, sóc, tổ
từ ba tháng đến hai năm.” (khoản 1 Điều 121).
- Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003:“Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức...” (Điều 101).
- Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn
Căn cứ Khoản 2 Điều 17 Thông tư số 156/2013/TT-BTC quy định:
Trường hợp người nộp thuế có sự thay đổi các yếu tố liên quan đến căn cứ tính thuế làm thay đổi số thuế môn bài phải nộp của năm tiếp theo thì phải nộp hồ sơ khai thuế môn bài cho năm tiếp theo, thời hạn khai thuế chậm nhất là ngày 31/12 của năm có sự thay đổi.
Nếu trong năm
Căn cứ khoản 1, Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/ 6/2014 của Bộ Tài chính về thuế TNDN, quy định.
“Điều 6. Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định TNCT.
1. Trừ các khoản chi không được trừ nêu tại khoản 2 Điều này, doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
a) Khoản chi thực tế phát
Xin chào luật sư! doanh nghiệp tôi là DNTN giờ tôi muốn góp vốn bằng các tài sản của mình: nhà. xưởng sản xuất, kho lạnh, và phương tiện vận tải vào tài sản cố định của doanh nghiệp. vậy tôi phải làm những thủ tục gì? xin cảm ơn!
Kính chào các luật sư! Tôi tên Hà, hiện đang cư trú tại Ninh Thuận. Nay tôi có một chút thắc mắc về luật thừa kế, rất mong được hội luật sư của công ty giúp đỡ. Tôi xin chân thành cảm ơn. Tôi đang cư trú tại Ninh Thuận, nhưng hiện tại tôi có 1 căn nhà ở Bình Thuận nhưng chưa có giấy tờ sổ đỏ. Bố tôi là người đứng tên trên hồ sơ kê khai tại UBND
Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
Cách đây 3 năm tôi có làm tờ di chúc để lại toàn bộ tài sản là nhà đất của tôi cho 2 đứa con, mỗi đứa một nửa. Tờ di chúc đó đã được Ủy ban nhân dân phường chứng thực và tôi đã giao cho các con tôi giữ. Nay tôi có một đứa cháu bị tai nạn giao thông, trở nên tàn tật, tôi muốn trích một phần của số tài sản trong di chúc đã lập để cho cháu tôi thì có
Tài sản thuộc sở hữu chung của bố mẹ tôi. Khi bố mất không có để lại di chúc. Nay, mẹ tôi viết di chúc để lại toàn bộ tài sản đó cho em tôi như vậy có đúng không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Trần Tuấn Dương
Ông bà tôi có 9 người con nhưng 1 người hy sinh trong kháng chiến. Khi ông bà tôi mất có để lại một số tài sản là: 46.000.000đ (tiền bồi thường do thu hồi đất), 1 căn nhà ở và ruộng đất. Ông bà tôi để lại 1 bản di chúc đưa cho người con thứ 2 cầm nhưng bản di chúc không có người làm chứng. Chú út khởi kiện tại tòa án. Tòa án xét như sau: số tiền
Theo khoản 4 Điều 652 BLDS: " Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này"
Theo khoăn 1 Điều 652 BLDS: Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau:
a/ Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối
sổ đỏ (mang tên bà cháu là chủ hộ). Cách đây 5 năm cụ cháu mất. Cách đây 1 năm người con gái lớn của cụ lại quay về đòi đất bà cháu, cho rằng cụ không biết chữ nên chữ trong di chúc không phải là của cụ và đòi đi thẩm định chữ ký. Vậy cháu xin hỏi: Di chúc đó có hợp pháp không? Nếu trong trường hợp di chúc không hợp pháp thì tài sản của cụ sẽ được
tại Khoản 1 Điều 652 Bộ luật Dân sự, đó là: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép; Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
Do đó, di chúc bằng văn bản, không có chứng thực và người làm chứng vẫn có thể hợp pháp và có
Bà ngoại tôi mất năm 2014. Nay ông ngoại tôi muốn lập di chúc chỉ để lại toàn bộ tài sản thừa kế cho một người con là mẹ tôi (ông tôi có 3 người con nhưng hai cậu không chăm lo cho ông). Tuy nhiên khi ông đến cơ quan công chứng để làm di chúc thì phòng công chứng lại yêu cầu phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng hay
sản để lại và nơi có di sản; Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
2. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc. Đồng thời, việc lập di chúc cũng phải phù hợp với quy định tại Khoản 1 Điều 652
Gia đình tôi có bốn anh em. Bố tôi chết cách đây 12 năm, mẹ tôi chết cách đây bốn năm. Chúng tôi không nghĩ đến di chúc vì đều ở riêng, chỉ có anh đầu ở trong nhà lo thờ cúng bố mẹ. Đến nay anh hai và anh ba đều đòi anh cả chia tài sản thừa kế. Một hôm chúng tôi tìm được trong đống giấy tờ cũ của mẹ để lại có một cuốn vở trong đó có ba lá thư
TTO - * Cha mẹ tôi mất để lại căn nhà không có di chúc. Nhà tôi có chín anh chị em. Anh chị em tôi tranh giành tài sản (có ba người khước từ thừa kế). Xin hỏi tôi có thể làm đơn chia thừa kế được không? (Nguyễn Thanh Cảnh)