Gia đình nhà tôi sinh đc 9 trai 3 gái 3 con trai thì chết còn 6 con trai và 3 con gái bố mẹ tôi có tất cả là 500m đất mà 2 thằng út nhà tôi và anh thứ 6 chiếm hết đất không qua các anh các chị mà vẫn làm được sổ đỏ tất cả các anh các chị đang kiện và đã kiện 5 năm nay rồi mà quân nam Từ Liêm vẫn không giải quyết cho gia đình tôi đơn kiện mẹ tôi
cả bố mẹ tôi đã viết thì có cần phải họp toàn thể gia đình để lấy chữ ký của tất cả anh chị em trong gia đình hay không? (Bố mẹ tôi có 7 người con, 3 trai 4 gái đều đã có gia đình và đất ở riêng rồi). Nếu mẹ tôi không cho cháu nội nữa mà muốn bán mảnh đất trên thì có cần sự đồng ý của các con hay không? Rất mong luật gia tư vấn giúp gia đình tôi
đất và căn nhà đang ở. Về đất thì đất là đất nông nghiệp, ngày bố tôi còn sống ông có ý định cho mỗi đứa con một lô, ông cũng nói cho hai người cháu (hai người con của chú tôi) mỗi người một lô. Nay bố tôi đột ngột qua đời không để lại di chúc thì tài sản của bố tôi được chia như thế nào? Hai người cháu của bố tôi có được chia hay không vì lúc còn
Ông Lương Bá Từ công tác tại trường cấp 1, 2 Trần Quốc Toản, xã Ea Trang, huyện M' Đrắk, tỉnh Đắk Lắk từ tháng 9/1996. Xã Ea Trang được công nhận là xã đặc biệt khó khăn năm 1999 và đến tháng 8/2007, xã chia tách thành 2 xã là Ea Trang và Cư San. Sau khi xã Ea Trang chia tách, trường nơi ông Từ công tác thuộc xã Cư San. Năm 2009, xã Cư San được
, và họ đã đồng ý điều chỉnh, tuy nhiên nhà bên cạnh vẫn không đồng ý và muốn lấy lại con đường này. Vậy xin luật sư cho tôi được hỏi, nếu nhà bên cạnh muốn lấy lại con đường này có đúng pháp luật không? Và tôi phải làm gì thì mới giữ lại được con đường này. Cảm ơn luật sư.
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
Điều 10 của Pháp lệnh Dân số năm 2003 quy định:
Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản: Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con; Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định; Bảo vệ sức khỏe, thực hiện các biện
Mẹ ly dị bố từ khi em còn nhỏ, nhưng giấy ly hôn đã mất. Nay em lập gia đình, sống chung với mẹ. Bà muốn làm di chúc để lại toàn bộ tài sản và đất cho riêng mình em. Xin các anh , chị chỉ cách làm di chúc hợp pháp, có giá trị trước pháp luật?
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (Phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)
Tôi ký hợp đồng gia công cho một đơn vị. Không hiểu lý do gì mà bất ngờ bên kia lại hủy bỏ hợp đồng, làm tôi bị thiệt hại trị giá trên 10 triệu đồng. Trường hợp này tôi có được yêu cầu họ bồi thường thiệt hại không?
Hợp đồng tặng cho nhà ở và quyền sử dụng đất đã được công chứng từ năm 2008 nhưng bên nhận chưa làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất. Nay bên cho muốn hủy hợp đồng thì phải làm như thế nào? (bên nhận không đồng ý hủy).
Bà Hoàng Thị Quỳnh Hương (Nghệ An) dạy ở trường THPT dân lập từ tháng 9/2001, đóng BHXH bắt buộc từ tháng 9/2002. Tháng 9/2003, bà được tuyển dụng vào trường THPT Cửa Lò 2, là trường công lập. Đến tháng 9/2015, bà Hương có 14 năm giảng dạy, nhưng Nhà trường chỉ tính cho bà hưởng mức phụ cấp thâm niên 12%. Bà Hương hỏi, như vậy có đúng không?
thức hóa 100% dt (32m2) còn ông Từ Hùng Buộc phải tháo phần lấn chiếm. Nhưng không hiểu sau 14/11/2007 trong lúc tôi đi làm vắng nhà thì có một cán bộ bên sở xây dựng đến đọc biên bản họp vớ nội dung đã soạn sẵn và bắt em gái tôi là Trần Châu Như Ý (khi đó chưa được 16 tuổi) ký vào biên bản với tên của tôi với nội dung tôi đồng ý mua 15.5m2 và hộ ông
Về thẩm quyền công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản, Điều 37 Luật Công chứng quy định như sau:
- Công chứng viên của tổ chức hành nghề công chứng có thẩm quyền công chứng các hợp đồng, giao dịch về bất động sản trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề công chứng đặt trụ sở, trừ trường hợp quy định
giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu công chứng. Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp luật thì thụ lý, ghi vào sổ công chứng.
+ Công chứng viên kiểm tra dự thảo hợp đồng (nếu có) hoặc giúp người yêu cầu công chứng soạn thảo hợp đồng dựa trên mẫu sẵn có.
+ Người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự thảo hợp đồng hoặc
pháp khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không?
pháp khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không?
Tôi có 1 căn nhà ở số 144, ngõ 14/25 Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội. Hiện tôi và chồng tôi là đồng sở hữu căn nhà trên và đang muốn bán cho một cá nhân khác, tôi được biết thẩm quyền chứng thực hợp đồng mua bán nhà này là Ủy ban nhân dân phường, nhưng bạn tôi lại cho biết, đó thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân quận.Vậy trong trường hợp của tôi