Bố mẹ tôi có khối tài sản nhà ở và đất ở. Năm 1990, mẹ tôi qua đời, không để lại di chúc, năm 2000 bố tôi kết hôn cùng vợ kế. Tôi sống chung cùng gia đình em gái đi lấy chồng ở xã bên (trong gia đình có mâu thuẫn nên bố tôi và mẹ kế không cho vợ chồng tôi ở chung). Tôi nói đây là tài sản của bố mẹ tôi, mẹ tôi chết tôi có quyền thừa kế, mẹ kế không
Ông bà của tôi cùng đứng tên chung một căn nhà (mượn tiền của cậu hai dì ba dì tư và một phần tiền của ông tôi để xây) năm 1990 ông tôi qua đời ko để lại di chúc và cũng chưa chia thừa kế. Sau đó cả gia đình anh em họp lại để thống nhất việc bán căn nhà để trả nợ cho cậu 2 dì 3 và dì 4 việc thống nhất này có lập thành văn bản có bà của tôi và
người này phải có nghĩa vụ đóng góp hàng tháng 1 mức tiền cụ thể để nuôi dưỡng người anh bệnh suốt đời (Trong phạm vi số tiền được thừa kế của người anh).
Tại Bộ luật dân sự năm 2005 cũng đã trình bày một cách khá chi tiết về các vấn đề liên quan đến việc lập một tờ di chúc hợp pháp, Ban tư vấn xin trích ra để bạn
Vợ tôi đã mất 20 năm, không để lại di chúc. Tài sản vợ chồng là 10.500m2 đất lúa và đất ở. Đối với các con tôi thì không ai tranh chấp nhưng tôi muốn chia 50% di sản của vợ tôi cho các con thì phải làm bằng cách nào; làm sao phân định 50% là tài sản và 50% là di sản trên cơ sở pháp lý; con của người để lại di sản chết sau với người để lại di
Trường hợp cha mẹ chết không để lại di chúc ; con cái lập văn bản thỏa thuận phân chia Di sản thừa kế; trong số con cái có một người bỏ đi không tin tức 30 năm ( không biết ở đâu) thì có để tên vào danh sách thỏa thuận phân chia Di sản thừa kế không ?
Việc em trai ông đòi chia đất là có cơ sở. Bởi vì, theo quy định của Bộ Luật Dân sự hiện hành, em trai ông là người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bố ông (Điều 676 Bộ Luật Dân sự). Trong trường hợp cha ông mất không để lại di chúc thì việc phân chia di sản thừa kế của cha mẹ ông sẽ được chia theo pháp luật.
Khi mẹ ông qua
phần tài sản này sẽ được phân chia theo quy định của pháp luật về thừa kế.
Bà nội bạn qua đời năm 1991, thì áp dụng pháp luật hiện hành tại thời điểm pháp lệnh thừa kế năm 1990, thì thời hiệu khởi kiện chia thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Tuy nhiên, khoảng thời gian từ 01/7/1996 đến 01/01/1999 (30 tháng) không được tính vào thời
Xin chào Luật sư, Làm ơn tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Bố mẹ tôi đã lập di chúc, có công chứng di chúc chia thừa kế cho các con. Trong di chúc có nêu ai trong bố mẹ tôi ra đi sau sẽ là người trao di chúc cho các con. Bố tôi đã mất. Mẹ tôi hiện lẫn, không còn đủ năng lực hành vi dân sư nữa. 1. Vậy trong trường hợp này chúng tôi (các con của bố mẹ
Do cha mẹ ông mất không để lại di chúc nên căn cứ theo điều 675 Bộ luật Dân sự, 2 anh em thuộc dạng thừa kế theo pháp luật. Vì thế, để nhận được phần di sản này, 2 anh em phải tiến hành thủ tục khai nhận di sản đối với căn nhà do cha mẹ để lại.
Theo Luật Thuế thu nhập cá nhân - TNCN 2007, sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định thì thu nhập từ
khối tài sản nêu trên sẽ được chia theo pháp luật cho tất cả những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm: 4 anh chị em của bà và ông bà nội, ông bà ngoại của bà (nếu họ còn sống sau khi ba mẹ bà đã chết), trừ những người không được quyền hưởng di sản theo qui định tại Điều 643 Bộ luật Dân sự.
Căn cứ vào các qui định nêu trên, các anh chị em của
. Hiện nay, căn nhà nói trên đã bị hư hỏng, nên tôi muốn tu sửa và làm thêm nhà ở thì anh chị của tôi không đồng ý và yêu cầu chia thừa kế. Vậy xin hỏi: Nếu tôi tiến hành tu sửa và xây dựng nhà ở, anh chị tôi đứng ra tranh chấp có đúng hay không? Tôi phải nhờ cơ quan nào có thẩm quyền để giải quyết?
Nhà tôi có 164m2 đất ở, ông nội tôi trước khi mất có di chúc lại cho bố mẹ tôi 100m2 để làm công trình phụ. Nhưng được biết mảnh đất nhà tôi và nhà ông ở nằm trong quy hoạch của chùa di rời đi chỗ khác. Bác cả tôi đã lấy lại mảnh đất ông để lại cho bố tôi. (di chúc của ông tôi để lại có đầy đủ chữ ký của các thành viên trong gia đình và có
chúng tôi đi làm ăn xa không thường trú tại địa phương, đến năm 2012 chúng tôi ( Tôi, Anh Sáu và chú Út )hỏi về vấn đề muốn cất nhà trên phần đất của mình do Cha để lại thì mới phát hiện ra Anh Tư, Năm và Bảy đã làm sổ đỏ mang tên Họ. Tôi xin hỏi Quý Luật sư cách làm của họ như vậy có đúng Pháp Luật không? Và Tôi cần phải làm thủ tục gì để được nhận
Cháu xin chào luật sư! Cháu xin phép hỏi một việc sau: Nhà ông nội cháu có 5 anh em: 4 người con trai và 1 người con gái. bố cháu là con cả, ông nội cháu mất đã lâu còn bà nội cháu, bà cháu sống taị nhà chú ba. Năm 2001 quê cháu đã thực hiện dồn ruộng từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn những người có ruộng được chia là: 540m2 và số m2 ruộng của bà
Xin chào, mình có 1 câu hỏi là mình là con một trong gia đình và đã lập gia đình. Khi lập gia đình do là con gái 1 nên chồng mình về ở rể được 1 năm thì ba mẹ mới xây nhà lên. Trong suốt thời gian qua do nhà có cơ sở kinh doanh nên ba mẹ và hai vợ chồng mình cùng kinh doanh. Hiện tại ông bà đã lớn tuổi muốn lập di chúc để lại toàn bộ gia sản
Luật sư cho em hỏi di chúc do bà em làm cho 1 con gái và 2 cháu gái đồng thừa kế phần đất của bà. Vậy có phải đất của bà được chia đều làm 3 phần như nhau có đúng không ạ? Mong luật sư tư vấn dùm em.
này nếu ba mẹ không có di chúc thì việc phân chia tài sản,nhà cửa, đất đai em có được phân chia giống những chị em trong gia đình ở dưới quê của em ko? Hay là em đã cắt hộ khẩu dưới quê thì pháp luật sẽ không còn công nhận em là thành viên trong gia đình nữa? Việc còn hộ khẩu hay cắt hộ khẩu ảnh hưởng như thế nào trong việc thừa kế tài sản thưa Luật
cho em được làm sổ đỏ. Và còn đòi hỏi một yêu cầu rất phi lý là cần bố em phải có một lá đơn từ bỏ quyền thừa kế lúc đó mới chịu xác nhận chuyển quyền sử dụng đất. Nhưng bố em lại bỏ nhà đi từ năm 1990 tức là đã 21 năm rồi. Và từ đó cắt đứt mọi liên hệ với gia đình. Gần đây em được biết là bố đã lập gia đình với người khác và cũng đã thay đổi tên
Nhờ luật sư tư vấn hộ: Ông bà nội tôi sinh ra hai người con, tôi là con ông bác và chị A là con ông chú, trong họ hàng giờ chỉ còn hai chị em (chị A không có chồng con, gia đình bên chú không còn ai, bên nội ngoại cũng không còn), chị A đã già (có triệu chứng tâm thần) không người nuôi dưỡng, tôi đứng ra lo cho chị có giấy tờ giám hộ. Vậy luật
chức cưới hỏi. Nếu Bác và người đàn ông này có chứng nhận kết hôn thì người nay có được tranh chấp căn nhà trên không? Rất mong luật sư bỏ chút thời gian tư vấn cho em. Em xin chân thành cảm ơn.