thì phải làm rõ trách nhiệm của những người có liên quan để báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật.
Thẩm quyền quyết định việc thanh lý, nhượng bán tài sản cố định của EVN được quy định tại Khoản 2 Điều 17 Nghị định 82/2014/NĐ-CP ban hành quy chế quản lý tài chính đối với Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Trân
Xử lý kiểm kê của EVN như thế nào? Chào quý anh chị Thư Ký Luật! Tôi được biết Chính phủ có quy định về việc quản lý tài chính đối với Tập đoàn điện lực Việt Nam. Tuy nhiên có vài điểm tôi chưa được rõ, mong các anh chị giải đáp giúp: Xử lý kiểm kê của EVN như thế nào? Rất mong sự giúp đỡ của các anh chị!
Điều 139 Bộ luật hình sự 1999 quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về
Bố cháu bị bắt quả tang đang đóng ma túy đá, khi khám xét thì có phát hiện thêm. Tổng giá trị có ghi trong lời khai là 2tr800 nghìn đồng. Vậy bố cháu bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
thời hạn đã cam kết. Thường xuyên xem xét, đánh giá, phân tích khả năng thanh toán nợ của EVN, phát hiện sớm tình hình khó khăn trong thanh toán nợ để có giải pháp khắc phục kịp thời, không để phát sinh các khoản nợ quá hạn.
2. Khoản chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phải trả phát sinh trong kỳ, chênh lệch tỷ giá đánh giá lại số dư nợ ngoại tệ phải trả
hành vi phá hoại, huỷ hoại tiền:
"3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi phá hoại, hủy hoại tiền Việt Nam trái pháp luật."
Theo đó, việc huỷ hoại, phá hoại đồng tiền Việt Nam là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm và đã có chế tài xử phạt. Xét trường hợp của anh/chị, anh chị sử dụng đồng tiền Việt Nam để làm nguyên
tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý tài sản của Nhà nước từ một năm đến năm năm."
Như vậy, cần phải xem xét mức độ nghiêm trọng trong hành vi mà Thủ trưởng đơn vị, cấp phó phụ trách hành chính tài vụ, Kế toán, Thủ quỹ, Bảo vệ để xảy ra thiệt hại trong trường hợp này. Bởi nếu Thủ trưởng đơn vị, cấp phó phụ trách hành chính tài vụ, Kế
không xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng dịch vụ đối với dịch vụ kiểm toán, dịch vụ soát xét báo cáo tài chính, thông tin tài chính và dịch vụ bảo đảm khác.
Trên đây là quy định về mức xử phạt đối với tổ chức kiểm toán không xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng dịch vụ đối với dịch vụ kiểm toán. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo
không tổ chức thực hiện việc kiểm soát chất lượng dịch vụ đối với dịch vụ kiểm toán, dịch vụ soát xét báo cáo tài chính, thông tin tài chính và dịch vụ bảo đảm khác.
Trên đây là quy định về mức xử phạt đối với tổ chức kiểm toán không tổ chức thực hiện việc kiểm soát chất lượng dịch vụ đối với dịch vụ kiểm toán. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên
căn cứ vào Kế hoạch chiến lược của Công ty, xu hướng phát triển của ngành, các thay đổi về mặt pháp lý, kết quả hoạt động của năm trước, các nhiệm vụ chiến lược hoặc các nhiệm vụ được giao trong năm kế hoạch, các điều kiện bên trong và bên ngoài Công ty. Kế hoạch hàng năm phải bao gồm các mục tiêu tài chính cụ thể;
g) Xây dựng kế hoạch kinh
dân và xã hội;"
Như vậy, tùy vào mức độ vi phạm tệ nạn mà bạn nói và việc xử phạt hành chính ở mức nào thì có thể xem xét xử lý về vấn đề xử lý theo hình thức khiển trách hoặc cảnh cáo theo quy định trên. Còn đối với hình thức buộc thôi việc thì chỉ khi bạn thực hiện những hành vi vi phạm đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì mới có thể
Các trường hợp chưa xem xét xử lý kỷ luật đối với viên chức được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Đây là câu hỏi mà em rất mong nhận được sự tư vấn từ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin chân thành cảm ơn. Em là Nguyễn Việt Hương (email: huon***gmail.com, 25 tuổi). Hiện tại, em đang là viên chức làm việc ở Sở Giáo dục
Thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với viên chức được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Lê Thu Trang (sđt: 01682*****), hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Sài Gòn chuyên ngành luật. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với viên chức được quy
cuộc họp kiểm điểm, biên bản cuộc họp kiểm điểm được gửi tới Chủ tịch Hội đồng kỷ luật để tổ chức xem xét xử lý kỷ luật theo quy định tại Nghị định này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về tổ chức họp kiểm điểm viên chức có hành vi vi phạm pháp luật. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Nghị định 27
lập quản lý viên chức;
Một ủy viên Hội đồng là đại diện cấp ủy của đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức;
Một ủy viên Hội đồng là đại diện Ban chấp hành công đoàn của đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức;
Một ủy viên Hội đồng là đại diện của đơn vị công tác có viên chức bị xem xét xử lý kỷ luật, ủy viên Hội đồng này do
, mẹ, con được pháp luật thừa nhận và vợ, chồng, anh, chị, em ruột, dâu (rể) hoặc người có liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật của viên chức bị xem xét xử lý kỷ luật tham gia thành viên Hội đồng kỷ luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về thành phần Hội đồng kỷ luật đối với viên chức quản lý. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn
Chuẩn bị họp Hội đồng kỷ luật đối với viên chức đã được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định 27/2012/NĐ-CP quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức.
Theo đó, chuẩn bị họp Hội đồng kỷ luật đối với viên chức được quy định như sau:
a) Chậm nhất là 03 ngày làm việc trước cuộc họp của Hội
biên bản cuộc họp;
i) Chủ tịch Hội đồng kỷ luật và ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng kỷ luật có trách nhiệm ký biên bản của cuộc họp.
Trường hợp có từ 02 viên chức trở lên trong cùng đơn vị có hành vi vi phạm pháp luật thì Hội đồng kỷ luật họp để tiến hành xem xét xử lý kỷ luật đối với từng viên chức.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên
, nhập cảnh và cán bộ làm công tác trinh sát trong các cơ quan điều tra thuộc lực lượng Công an nhân dân;
19. Cán bộ, nhân viên làm công tác hậu cần, kỹ thuật, đầu tư, kinh tế trong Quân đội nhân dân;
20. Công tác kiểm sát các hoạt động tư pháp; hoạt động công tố của viện kiểm sát nhân dân, viện kiểm sát quân sự các cấp; hoạt động xét xử của
, nhập cảnh và cán bộ làm công tác trinh sát trong các cơ quan điều tra thuộc lực lượng Công an nhân dân;
19. Cán bộ, nhân viên làm công tác hậu cần, kỹ thuật, đầu tư, kinh tế trong Quân đội nhân dân;
20. Công tác kiểm sát các hoạt động tư pháp; hoạt động công tố của viện kiểm sát nhân dân, viện kiểm sát quân sự các cấp; hoạt động xét xử của