người lao động.
6. Kê biên tài sản đang tranh chấp.
7. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.
8. Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp.
9. Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác.
10. Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa
kiện bổ sung hoặc giao nộp bổ sung tài liệu, chứng cứ khác theo yêu cầu của Tòa án trong quá trình giải quyết vụ án.
Đơn khởi kiện có thể nộp trực tiếp tại Tòa án, đường dịch vụ bưu chính hoặc gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có) quy định tại khoản 1 Điều 140 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
Trên
. Tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản.
3. Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự.
4. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 30 của Bộ luật này.
5. Tranh chấp về thừa kế tài sản
trong thời hạn do Thẩm phán ấn định nhưng không quá 01 tháng; trường hợp đặc biệt, Thẩm phán có thể gia hạn nhưng không quá 15 ngày. Văn bản thông báo có thể được giao trực tiếp, gửi trực tuyến hoặc gửi cho người khởi kiện qua dịch vụ bưu chính và phải ghi chú vào sổ nhận đơn để theo dõi. Thời hạn thực hiện việc sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện không
người khởi kiện để họ sửa đổi, bổ sung trong thời hạn do Thẩm phán ấn định nhưng không quá 01 tháng; trường hợp đặc biệt, Thẩm phán có thể gia hạn nhưng không quá 15 ngày. Văn bản thông báo có thể được giao trực tiếp, gửi trực tuyến hoặc gửi cho người khởi kiện qua dịch vụ bưu chính và phải ghi chú vào sổ nhận đơn để theo dõi. Thời hạn thực hiện việc
Tôi và vợ tôi mới ly hôn vào đầu năm 2016. Chúng tôi có một con chung, sau khi ly hôn vợ tôi là người nuôi cháu. Tôi phải cấp dưỡng nuôi cháu hàng tháng và được thăm gặp cháu. Khi có ý định muốn đưa con đi đâu chơi thì tôi phải xin ý kiến của vợ tôi. Thời gian gần đây, vợ tôi thường xuyên ngăn cấm tôi không được mang con tôi đi đâu nếu không có
Anh ấy chuyển hết tài sản cho vợ mới rồi nói với vợ cũ rằng không còn khả năng tài chính để cấp dưỡng nuôi con theo quyết định của toà. Chúng tôi ly hôn, các con ở với tôi nên chồng cũ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con theo quyết định của tòa án. Hiện anh ấy đã tái hôn, thoả thuận chuyển giao toàn bộ tài sản của mình cho cô ấy rồi nói với tôi rằng
Chúng tôi không có con chung, tài sản do anh ấy một tay gây dựng, tôi chỉ chăm lo nội trợ. Xin hỏi nếu tôi đơn phương xin ly hôn thì có được chia tài sản không?
Gia đình chị H đông con nên chúng không được học hành nhiều, đứa nhỏ nhất là thằng Mén – 6 tuổi cũng theo mẹ tìm cách mưu sinh. Ngày 20/4/2014, chị H lãnh 200 tờ vé số và giao lại cho Mén 50 tờ vì nó cũng biết bán vé số và thối tiền. Thằng Mén bán vé số cho nhiều khách, nhưng nó nhớ nhất là ông Tư Ếch vì ông này mua giúp nó 10 tờ. Chiều hôm sau xổ
rõ là do người khác phạm tội mà có hay không phải căn cứ vào các tình tiết khách quan mà đặc biệt là nhân thân và mối quan hệ giữa họ với người có tài sản do phạm tội mà có. Thông thường để xác định người chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản có biết rõ là tài sản đó do người khác phạm tội mà có phải căn cứ vào việc giao dịch giữa người chứa chấp hoặc
Con gái tôi 15 tuổi quen người đàn ông lớn tuổi, được hứa hẹn chăm sóc, yêu thương và rủ rê buôn bán chung xa nhà. Tôi xin hỏi việc anh ta rủ con tôi bỏ nhà đi theo mình có là hành vi phạm pháp không?
ghi nợ tiền sử dụng đất.
Theo quy định tại khoản 7 điều 2 nghị định 120/2010/NĐ-CP ngày 30-12-2010, đối với hộ gia đình là hộ nghèo, khi được công nhận (cấp giấy chứng nhận) quyền sử dụng đất lần đầu đối với đất đang sử dụng hoặc khi được chuyển mục đích sử dụng đất không phải là đất ở sang đất ở thì được giảm 50% tiền sử dụng đất trong hạn mức
Một người đàn ông nước ngoài khoảng 45 tuổi có cảm tình với tôi nên làm mọi cách để lấy lòng tôi. Ông ta đề nghị tôi đưa số tài khoản ngân hàng để chuyển vào 16.000 USD. Lúc đầu tôi rất lo lắng vì chưa ai cho mình nhiều tiền như thế nên không nhận. Người đàn ông kia trấn an là ông ấy chuyển tiền để giúp đỡ cuộc sống của tôi. Ông ta đã chuyển tiền
Luật sư Vũ Tiến Vinh xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 621 Bộ luật Dân sự, người dưới 15 tuổi trong thời gian học tại trường mà gây thiệt hại thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra. Tuy nhiên cũng tại khoản 3 Điều này quy định, nếu trường học chứng minh được không có lỗi trong quản lý thì cha, mẹ, người giám hộ
người vay tiền không được lập thành văn bản nhưng vẫn có thể xác định giữa các bên đã xác lập một hợp đồng vay tiền bằng lời nói. Do đó, nếu có người làm chứng cho giao dịch này hoặc có các chứng cứ khác chứng minh thì giao dịch dân sự giữa bạn và người vay tiền của bạn vẫn được pháp luật thừa nhận.
Nghĩa vụ trả nợ khi người vay tài sản đã chết
Xin hỏi quý tòa soạn về hiệu lực của Thông tư 09/2008/TT-BXD ngày 17 tháng 4 năm 2008 của Bộ xây dựng về Hướng dẫn điều chỉnh giá và hợp đồng xây dựngdo biến động giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng áp dụng từ ngày 01/01/2007. Khi thực hiện giao dịch hợp đồng các Chủ đầu tư đã áp dụng ngày hiệu lực của Thông
Căn cứ khoản 3, Điều 28 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế, quy định:
“Kho bạc nhà nước nơi chủ đầu tư mở tài khoản giao dịch có trách nhiệm khấu trừ số thuế GTGT để nộp vào ngân sách nhà nước khi chủ đầu tư đến làm thủ tục thanh toán theo tỷ lệ quy định là 2% trên
nghề hoặc phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.
6. Dụ dỗ, hứa hẹn và quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật.
7. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật.
Như vậy, nếu công ty của cháu
Tôi cho người em kết nghĩa vay tiền dưới danh nghĩa chung vốn làm ăn. Nay cô ấy vỡ nợ, bảo nhà đã cầm cố ngân hàng, không còn khả năng trả tiền. Tôi phải làm sao để đòi được nợ theo đúng luật?