Con tôi 15 tuổi theo bạn bè rủ rê mà phạm tội. Nay vụ việc đang được điều tra chờ ngày xét xử. Xin hỏi trường hợp con tôi là người chưa thành niên phạm tội thì luật pháp quy định xử phạt như thế nào, được giảm nhẹ không. Xin luật sư hướng dẫn.
Con thứ hai của tôi bị "bại não" do di chứng khi sinh. Hiện nay cháu đã 7 tuổi và học lớp 1 , nhưng vận động chậm hơn so với bạn bè. Xin hỏi trường hợp của tôi có đựơc sinh cháu thứ 3 không? Nếu tôi sinh thêm cháu thứ 3 thì có bị thôi việc không?
Trong một số quan hệ dân sự, pháp luật quy định thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại. Nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện. Thời hạn này gọi là thời hiệu khởi kiện.
Riêng đối với các giao dịch, hợp đồng dân sự như trường hợp của
Theo quy định tại điểm d, Khoản 2 của Thông tư số 01/TTLT ngày 3/1/2001 của TANDTC, VKSNDTC, Bộ Tư pháp (hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 35 của Quốc hội) thì việc sống chung như vợ chồng thuộc một trong các trường hợp sau:
- Có tổ chức lễ cưới khi về chung sống với nhau
- Việc người nam và nữ về chung sống với nhau được gia đình
thử thách .
Với trường hợp của con bạn, phải được hiểu con bạn bị phạt bằng hình phạt tù có thời hạn, sau khi tòa án đã xem xét các tình tiết giảm nhẹ, trừ khoảng thời gian tạm giữ, tạm giam còn lại tòa án tuyên án con bạn 09 tháng tù nhưng cho hưởng án treo kèm theo thời gian thử thách là 24 tháng để gia đình, chính quyền địa phương quản lý
Theo Bộ luật Dân sự Việt Nam, nhà bạn hoàn toàn được có lối đi. Tuy nhiên, khi mua nhà, bạn cần tìm hiểu xem các gia đình xung quanh phải đóng góp gì cho cơ sở hạ tầng ở đó không. Nếu có, bạn cũng phải tham gia. Trường hợp bạn đã làm tất cả những gì có thể mà người hàng xóm vẫn làm khó dễ thì bạn nên làm đơn yêu cầu UBND phường can
Người thi hành công vụ là cán bộ, công chức, nhân viên của các cơ quan Nhà nước hoặc các tổ chức đang thi hành nhiệm vụ được cơ quan, tổ chức đó giao cho hoặc theo quy định của pháp luật vì lợi ích chung. Hành vi chống lại người thi hành công vụ trực tiếp xâm hại đến hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức, làm giảm hiệu lực quản lý của
Sau khi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được 3 ngày thì bị cáo bị chết, bản án sơ thẩm kết tội đối với bị cáo chưa có hiệu lực pháp luật. Tòa án cấp sơ thẩm phải xử lý như thế nào?
Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 280 Bộ luật hình sự được quy định như thế nào?
Theo hướng dẫn tại điểm 5 mục II của Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ Tư pháp "Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV Các tội xâm phạm sở hữu của Bộ luật hình sự" thì:
"5. Trong trường hợp một người thực hiện nhiều
Đối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác, dấu hiệu mặt khách quan cũng là những dấu hiệu rất quan trọng để xác định hành vi phạm tội cũng như để phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác với các tội phạm khác có tính chất chiếm đoạt hoặc do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện
Theo hướng dẫn tại điểm 5 mục II của Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ Tư pháp "Hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV Các tội xâm phạm sở hữu của Bộ luật hình sự" thì:
"5. Trong trường hợp một người thực hiện nhiều
Đối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, các dấu hiệu thuộc về chủ thể của tội phạm cũng là các dấu hiệu rất quan trọng để xác định hành vi phạm tội; là dấu hiệu phân biệt sự khác nhau giữa tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản với các tội phạm khác có tính chất chiếm đoạt.
Cũng như chủ thể của các tội phạm
trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. Thậm chí, chính sự tồn tại của Quyết định phúc thẩm mới làm cho Bản án sơ thẩm trở thành bản án có hiệu lực pháp luật và trở thành đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm chứ không phải đối tượng của kháng nghị phúc thẩm.
Đối tượng kháng nghị là bản án sơ thẩm của cấp huyện nên Chánh án Tòa án nhân