liên lạc gì đến gia đình) nên mẹ và 6 chị em còn lại còn lại đều thống nhất không ghi tên người con kia vào danh sách những người con của mẹ, Cho tôi hỏi giả sử chuyển được quyền sử dụng đất cho mẹ tôi đứng tên sau này mẹ tôi chết đi (mẹ tôi sống 1 mình trên mảnh đất đó) nếu người con kia có về và đồng ý cũng như không có khiếu nại gì về việc trước
Tháng 5/2010, thông qua giới thiệu của cán bộ địa chính xã, tôi có bán cho chị A 1 lô đất! Hợp đồng mua bán, hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất tôi ký tên và tin tưởng giao cho cán bộ địa chính xã làm. Tôi nhận trước 80% số tiền mua bán, phần còn lại sẽ nhận nốt khi chị A được nhận sổ đỏ. Tuy nhiên, quá trình làm thủ tục chuyển nhượng diễn ra rất
Theo quy định tại điều 4 Nghị định số 45/2011/NĐ-CP thì chỉ có các rtường hợp được quy định như sau là không phải nộp lệ phí trước bạ.Bạn vui lòng tự tham khảo để biết mình có thuộc trưng hợp nào không nhé:
Các trường hợp không phải nộp lệ phí trước bạ:
1. Nhà, đất là trụ sở của cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự, cơ quan Đại diện
tự, thủ tục cụ thể như sau:
1. Thủ tục tặng cho/chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ bạn sang cho mẹ bạn.
a. Công chứng hợp đồng tặng cho/chuyển nhượng quyền sử dụng đất
* Chủ thể tiến hành: Bạn và mẹ bạn
* Cơ quan tiến hành: Bất kỳ tổ chức công chứng nào trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có bất động sản.
- Bộ hồ sơ yêu cầu
bán mảnh đất này cho người khác (tôi không hề biết). Sau một năm ly thân, năm 2012, vợ tôi chủ động ly hôn và thống nhất với nhau sẽ cho con mảnh đất trên. Sau khi ly hôn, tôi mới biết về việc vợ tôi đã bán đất từ năm 2011 chứ không phải để lại cho con như đã thống nhất khi ly dị (tôi đã xác nhận việc bán đất tại phòng Tài nguyên môi trường huyện
Gia đình em có 11 anh em, em là con út. Ba em mất lâu rồi(không có di chúc), giấy tờ đất vẫn do ba em đứng tên. Các anh em của em đều tách hộ khẩu ra riêng hết rồi. Hộ khẩu chỉ còn mẹ và em. Giờ em muốn chuyển quyền sử dụng đất từ ba sang cho em đứng tên (mẹ em đã đồng ý). Vậy chuyển từ ba sang mẹ em xong rồi chuyển qua em. Hay chuyển trực tiếp
1- Cơ quan tôi thường nhận công văn của cơ quan thi hành án dân sự về việc ngăn chặn việc chuyển quyền sử dụng đất của các bị đơn và nguyên đơn khi có quyết định của tòa án, mà nội dung bản án chỉ tuyên bị đơn có trách nhiệm trả tiền cho nguyên đơn, không có liên quan gì đến QSD đất. 2- Cơ quan tôi thường nhận đơn ngăn chặn việc chuyển quyền sử
Ở đây, bạn không nói rõ mảnh đất gia đình bạn sở hữu hiện nay là mảnh đất nào, GCNQSDĐ ghi tên ai, và gia đình bạn đã sử dụng từ năm nào, có tranh chấp với chủ sở hữu hay không... cho nên không thể tư vấn cụ thể.
Bạn có thể tham khảo Nghị định 97/2004/NĐ-CP để biết trường hợp của gia đình mình có thuộc diện được hưởng đền bù hay không
và ông Nguyễn Văn Minh được Thiếu tá Nguyên Chung là cán bộ chủ nhiệm kho chứng nhận và ký tên đóng dấu. (Trong nội dung chứng nhận có ghi rõ được sang nhượng cây cà phê, không sang nhượng đất ). Kể từ ngày đó tới nay gia đình tôi vẫn canh tác và thu hoạch cà phê trên mảnh đất trên bình thường. Tháng 7 năm 2011. Đơn vị kho 864 gửi thông báo tới gia
Xin các luật sư cho hỏi: Bố mẹ tôi sinh được 7 anh chị em nay tất cả đã trưởng thành. Bố mẹ tôi ở cùng với anh cả. Bố tôi mất năm 2000 còn mẹ tôi mất năm 2011. Trước khi mất, bố tôi có để lại 1 tờ di chúc nhưng tôi biết là không hợp lệ, vì nó không được lập theo đúng quy định của pháp luật. Trong đó ông nói đại ý rằng: số đất đai và tài sản này
Trường hợp cha bạn chết để lại di chúc cho bạn thừa kế toàn bộ số tài sản của cha bạn thì về pháp luật bạn là người được hưởng thừa kế theo di chúc. Tuy nhiên trừ trường hợp được quy định tại Điều 669 Bộ luật dân sự 2005. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba
2001 mẹ tôi làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dựng đất do mẹ tôi đứng tên. Hiện tại tôi là người thừa kế duy nhất của mẹ tôi. Nay tôi viết bài này kình nhờ các Luật sư tư vấn giúp cho tôi một số việc như sau: 1 ) Sau này khi mẹ tôi có việc không may, thì các con riêng của cha tôi có thể kiện
Chào Luật sư, Nhờ luật sư tư vấn giúp em về vấn đề thừa kế và ủy quyền đất đai: Trước đây Ba em có lập di chúc để lại cho 3 anh em một miếng đất (Lâm Đồng), giờ Ba em đã mất, em thì đi làm xa (TPHCM), em muốn ủy quyền lại cho Má em bán có được không, nếu được thì cần giấy tờ gì, làm ở đâu? Cảm ơn Luật Sư
Chào Luật Sư! Em có 1 vấn đề mong được sự giúp đỡ tận tình. Em xin chân thành cảm ơn trước, Vấn đề của em là về quyền thừa kế. Ngày trước Cậu của em làm hợp đồng xuất khẩu lao động sang Nhật, phải có tài sản thế chấp mới được đi, nên ông ngoại mới chuyển tên 1 miếng đất cho Cậu đứng tên. Sau này về nước, Cậu em lấy vợ thì ông Ngoại mất. Sau đó
cầu công chứng văn bản từ chối nhận di sản thừa kế phải tự mình nộp hồ sơ yêu cầu công chứng, không uỷ quyền cho người khác.
- Công chứng viên tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ, nếu thấy hồ sơ đầy đủ, phù hợp với qui định của pháp luật thì thụ lý, ghi vào sổ công chứng. Viết phiếu hẹn thời gian công chứng.
- Nếu thấy có sự
giấy tờ đất vì đất đó khi còn sống cha e nói là sẻ cho e! nhưng cha e chưa kịp làm giấy tờ thì đã mất, luật sư cho e hỏi nếu e muốn làm lại giấy tờ đất mang tên e thì có được không va có cần phải có sự đồng ý từ mấy cô của e không? và em phải làm như thế nào?
Xin chào quý báo, gia đình tôi xin nhờ quý báo tư vấn giúp việc tranh chấp của gia đình. Trước năm 2000, vợ chồng tôi có mua lại căn nhà và đất của ông cậu, có giấy viết tay bán lại nhưng không có chữ kí của vợ ông cậu (gia đình ông cậu đều đồng ý). Tuy nhiên, gia đình cụ ngoại tôi có 5 người con gái và 1 mình cậu tôi. Sau khi cụ ngoại mất, cậu
Xin chào luật sư! Con rất mong nhận được sự tư vấn và giúp đỡ của luật sư. Câu chuyện như sau: Ông bà nội con có 3 người con gái và một người con trai là bố con. Cô 3 của con đã mất lúc mới sinh ra. Còn cô 2 không có gia đình và đang sống với bố mẹ con thờ cúng tổ tiên. Cô út thì có gia đình và được ông nội cho một mảnh đất và hiện tại đã có sổ
Tôi đang có vấn đề bức xúc mong được luật sư giúp đỡ: Nhà ông M bên cạnh gia đình tôi, gia đình ông làm nghề xay xát gạo, nấu rượu và nuôi lợn. Do thửa đất mà gia đình ông ở có vị trí không thuận lợi, nước thải từ việc nuôi lợn và sinh hoạt thường ngày của gia đình ông thải chỉ có thể dẫn qua vườn nhà tôi để ra đường nước thải chung của cả xóm
Việc tranh chấp đất đai của hai gia đình đã được UBND xã hòa giải, hai bên ký vào biên bản nhất trí với sự chứng kiến của các thành phần trong xã, huyện và báo cáo được huyện phê chuẩn, được niêm yết công khai tại xã. Hai bên không khiếu kiện, nhưng một bên không chấp hành, mặc dù đã được vận động, thuyết phục. Xin hỏi trong trường hợp trên cấp xã