Điều 46 Luật Việc làm hiện hành quy định về hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau:
“1. Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm thành lập.
2. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ
Bạn đang thực hiện chế độ tập sự tại một đơn vị sự nghiệp công lập, vì thế quan hệ lao động giữa bạn và đơn vị sự nghiệp công lập đó được điều chỉnh bởi Luật Viên chức năm 2010 và Nghị định 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước.
Trên tinh thần bảo vệ quyền lợi của người lao
:
Điều 20 Luật Lao động năm 2012 quy định người sử dụng lao động không được thực hiện các hành vi sau:
- Giữ bản chính giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động.
- Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.
Vậy khoản 4 Điều 3 của hợp đồng lao
người giúp việc gia đình phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản.
Trong nội dung hợp đồng lao động phải ghi rõ thỏa thuận về tiền lương, điều kiện ăn ở của người giúp việc, tiền tàu xe về nơi cư trú khi chấm dứt hợp đồng lao động đúng hạn, trách nhiệm bồi thường do gây thiệt hại về tài sản của người sử dụng lao động, các hành vi nghiêm cấm
dụng cho một số công việc nhất định mà thôi. Cụ thể là Nghị định 55/2013 / NĐ- CP do Chính phủ ban hành có hiệu lực từ ngày 15/07/2013 đã đưa ra các hướng dẫn thi hành điều khoản về vấn đề cho thuê lại lao động. Nghị định 55 quy định các hành vi bị cấm trong vấn đề lao đông cũng như các trường hợp không được phép cho thuê lại lao động…Ví dụ là nếu
tại phiên tòa.
- Nói lời sau cùng trước khi nghị án.
- Kháng cáo bản án, quyết định của Toà án.
- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Nghĩa vụ
Phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; trong trường hợp vắng mặt không có lý do chính đáng
Tôi tên Bà Phan Thị Sáng, thường trú: số 20 Nguyễn Hữu Chỉnh, phường 2, thành phố Bảo Lộc xin hỏi: Trước đây tôi đã lập hồ sơ giải quyết chế độ thương binh, đã được Hội đồng đồng giám định y khoa giám định kết luận tỷ lệ thương tật 11%, vậy nay tôi đề nghị giám định lại thương tật có được không?
Theo quy định tại Điều 139 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009):
“ 1.Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết
Cho thuê lại lao động đã được luật hóa trong Bộ luật Lao động 2012. Đây là khung pháp lý cơ bản điều chỉnh quan hệ lao động phát sinh từ hoạt động cho thuê lại lao động. Vấn đề này có những thuận lợi, bất cập gì?
Vợ chồng tôi vừa rồi có sinh em bé, vợ tôi có hộ khẩu ở Hà Nội và tôi hộ khẩu đang ở Hải Dương, sau khi sinh cháu gia đình nhà vợ có nhập hộ khẩu con tôi về Hà Nội. Tuy nhiên sau 1 thời gian chúng tôi về Hải Dương sinh sống, nguyện vọng của tôi là muốn chuyển hộ khẩu của con về Hải Dương để sau này tiện cho công việc học hành của cháu thì phải làm
tối đa do ốm đau theo quy định tại Khoản 1 Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hội, có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh và cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả trợ cấp ốm đau theo quy định hiện hành.
Trường hợp 2: Vợ bạn là người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập chưa được
Tôi làm việc tại đội chữa cháy chuyên ngành thuộc 1 Công ty liên doanh với nước ngoài. Nhiệm vụ của đội chữa cháy chuyên ngành thực hiện theo quy định của Luật PCCC VN hiện hành và theo quy chế nhân viên của Công ty. Trước đây chúng tôi được Công ty tổ chức làm việc 3 ca/ngày, mỗi ca 8 giờ, mỗi người làm việc bình quân mỗi tháng 180
nhiệm bồi thường của nhà nước quy định cụ thể:
“1. Cơ quan hành chính trực tiếp quản lý người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại là cơ quan có trách nhiệm bồi thường.
2. Ngoài trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này thì cơ quan có trách nhiệm bồi thường được xác định như sau:
a) Trường hợp cơ quan quản lý người
Chính sách đào tạo và sử dụng cán bộ người dân tộc thiểu số: Thực tế hiện nay có rất nhiều con em là người dân tộc thiểu số ở các địa phương đã tốt nghiệp ra trường nhưng chưa có việc làm, Uỷ ban Dân tộc có ý kiến như thế nào trong việc bổ sung các chính sách để các đơn vị, cơ quan sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số nhằm tạo việc làm cho
Tại khoản 7 Điều 174 Bộ Luật lao động ngày 18/6/2012 quy định trường hợp giấy phép lao động hết hiệu lực khi: “Doanh nghiệp, tổ chức, đối tác phía Việt Nam hoặc tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam chấm dứt hoạt động”.
Tại điểm a khoản 3 Điều 17 Nghị định 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số
Luật này.
2. Đơn yêu cầu bồi thường có các nội dung chính sau đây:
a) Tên, địa chỉ của người yêu cầu bồi thường;
b) Lý do yêu cầu bồi thường;
c) Thiệt hại và mức yêu cầu bồi thường.
3. Kèm theo đơn yêu cầu bồi thường phải có văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ
xác nhận tình trạng hôn nhân; tài liệu chứng minh thuộc trường hợp được xin đích danh.
Những người thuộc trường hợp sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d