văn bản pháp luật về hòa giải ở cơ sở trong phạm vi địa phương;
b) Biên soạn, hỗ trợ tài liệu phục vụ công tác hòa giải ở cơ sở; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ thực hiện công tác quản lý nhà nước về hòa giải ở cơ sở cho cấp huyện; hướng dẫn cấp huyện tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật, kỹ năng, nghiệp vụ
Ngày 08/01/2016 Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Phước có công văn số 14/BHXH-GĐYT về việc gia hạn thẻ BHYT năm 2016 cho các nhóm đối tượng: người dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng kinh tế - xã hội khó khăn; người sinh sống ở vùng kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn; người sinh sống tại vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo; người thuộc hộ gia đình nghèo
án thành phố là chỉ cần yêu cầu Thi hành án thực hiện phát mãi tài sản ) việc xử lý tối đa là bao nhiêu ngày kể từ ngày thỏa thuận Khách hàng vay sẽ phải thanh toán hết cho ngân hàng trong biên bản thỏa thuận thành. Chân thành cảm ơn luật sư.
Hỏi: Tôi và bạn bè đã nhiều lần bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bắt xử phạt vì các lỗi như là không đội mũ bảo hiểm, đi sai làn đường, kẹp 3…Vậy cho tôi hỏi CSCĐ có quyền xử phạt những hành vi vi phạm nào với người điều khiển xe gắn máy? Độc giả Tấn Đạt
đối với xe hai bánh, chạy bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
- Điều khiển xe thành nhóm từ 02 (hai) xe trở lên chạy quá tốc độ quy định.
- Dừng xe, đỗ xe trong phạm vi đường ngang, cầu chung; không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường khi đi qua đường ngang, cầu chung.
Tuy nhiên, cảnh sát cơ động vẫn có quyền
Theo Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định đối với người điều khiển, người ngồi trên mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi lưu thông trên đường phải đội mũ bảo hiểm có cài quay đúng quy cách và tuân thủ biển báo hiệu và hiệu lệnh của cảnh sát giao thông trên đường bộ.
Khi CSGT tuýt còi ra lệnh dừng xe mà bạn bỏ chạy thì
Tôi điều khiển xe ô tô tải loại 1,250 tấn, bị CSGT lập biên bản vi phạm “chở hàng vượt quá chiều cao theo thiết kế của xe”. Xin hỏi, với vi phạm trên, tôi bị xử lý thế nào?
Khi người điều khiển phương tiện vi phạm giao thông thì CSGT phải giữ đúng qui trình, tác phong trong tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm. Chẳng hạn như thực hiện độc tác chào, ngay sau đó thông báo lỗi để người vi phạm biết, đồng thời giải thích và yêu cầu người vi phạm xuất trình các giấy tờ để CSGT kiểm tra.
Còn trong trường hợp
Hiệu lệnh điều khiển của người Cảnh sát giao thông không phải ai cũng biết, vậy vấn đề này cần được hiểu ra sao? Hàng ngày đi lại trên đường đều phải chấp hành quy tắc giao thông đường bộ, nhất là khi đi đến ngã ba, ngã tư phải chấp hành theo sự chỉ dẫn của hệ thống đèn tín hiệu, biển báo, vạch sơn… hoặc hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
xã đã lập biên bản, thu giữ chiếc xe này và giấy đăng ký xe với lý do đây là tài sản đã bị mất cắp trên địa bàn quận. Tôi đã gửi đơn kiến nghị đến công an xã, yêu cầu trả lại tài sản nhưng không được tiếp nhận. Tôi cần làm gì để được nhận lại chiếc xe này? Việc cơ quan công an thu giữ rồi không liên hệ với tôi là chủ sở hữu xe như vậy có đúng pháp
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Luật GTĐB nhà sản xuất chế tạo xe máy đều phải có 2 gương nhằm tạo điều kiện cho người điều khiển phương tiện lưu thông trên đường dễ dàng quan sát không phải ngoái đầu lại phía sau. Theo đó, đúng quy định, xe máy phải lắp đầy đủ 2 gương mới đảm bảo ATGT. Về mặt kết cấu cũng được quy định
Hôm vừa rồi tôi về quê, thấy một xe đi 2 người không đội mũ bảo hiểm, cảnh sát giao thông đã yêu cầu dừng xe nhưng chiếc xe này đã không dừng và lạng lách phóng đi. Sau đó, một xe CSGT đã phóng đuổi theo tôi thấy rất nguy hiểm đối với người đi đường. Vậy xin hỏi luật có quy định CSGT có được quyền truy đuổi người vi phạm giao thông không?
trực thuộc Trung ương về tăng cường các biện pháp để nâng cao hiệu lực công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm trật tự an toàn giao thông.
Ngoài ra, C67 đã thành lập các tổ công tác vừa công khai, vừa bí mật đi giám sát, kiểm tra việc CSGT địa phương thực hiện. Ngoài giám sát trên đường, các tổ công tác còn căn cứ vào sổ nhật ký, biên bản làm
Vừa qua trên đường đi làm, Cảnh sát giao thông (CSGT) yêu cầu tôi dừng xe và phạt tôi lỗi vượt quá tốc độ cho phép. Tôi có yêu cầu CSGT cung cấp bằng chứng tôi vi phạm tốc độ nhưng họ không đồng ý và bắt tôi phải ký vào biên bản và nộp phạt thì mới cho xem. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có quyền được yêu cầu cung cấp bằng chứng vi phạm hay không
Đầu tháng 5/2009 tôi bị tai nạn giao thông, gãy xương chân nên phải đi cấp cứu ngay. ngay sau đó gia đình tôi có mặt tại hiện trường và liên hệ CSGT đến giải quyết. ngay sau đó CSGT đến lập biên bản hiện trường và tạm giữ phương tiện giao thông của 2 bên (có ghi lại sđt và địa chỉ liên lạc của e bên). Đầu tháng 6/2009, CSGT có gọi điện cho gia
Chào Luật sư, xin Luật sư tư vấn giúp em ạ: Người bạn của em bị CSGT bắt xe vì do xe đó là xe Suzuki-sport đã được làm lại máy. Xe của anh ấy đang dựng ở bờ kè để ngắm biển thì bị 2 anh CSGT tuần tra đến bắt xe. Anh ấy bỏ chạy để lại xe. Một lúc sau thì quay lại để lấy lại xe cùng với 2 người bạn nữa trong khi CSGT đang chạy xe về đồn. Trong lúc
Đoạn đường đó không có biển khu dân cư và biển hạn chế tốc độ thì tốc độ cho phép là bao nhiêu?Luật sư cho em hỏi đoạn đường mòn Hồ Chí Minh từ hết Xuân Mai sang Hòa Bình CSGT có được phép bắn tốc độ hay không? Đoạn đường đó không có biển khu dân cư và biển hạn chế tốc độ thì tốc độ cho phép là bao nhiêu? Em xin cảm ơn luật sư ạ.
Việc trưng dụng tài sản chỉ được thực hiện khi Nhà nước có nhu cầu sử dụng tài sản mà các biện pháp huy động khác không thực hiện được, thuộc một trong các trường hợp sau:
- Khi đất nước trong tình trạng chiến tranh hoặc trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng theo quy định của pháp luật về quốc phòng và pháp luật về tình trạng khẩn cấp
tắc an toàn giao thông ngoài bị xử phạt hành chính thì trong một số trường hợp sẽ bị tạm giữ bằng thậm chí là tạm giữ xe.
Theo nghị định số 34/2010/NĐ-CP thì việc tạm giữ phương tiện là một cách để ngăn chặn hành vi tiếp tục vi phạm của người vi phạm. Đồng thời đảm bảo hiệu lực thi hành của quyết định xử phạt hành chính.
Theo Điều 46 Pháp
pháp của thông tư mới có thể khẳng định được.
Luật sư Vũ Tiến Vinh, Giám đốc Công ty Luật Bảo An (Đoàn luật sư TP Hà Nội) cho rằng, để xác định việc Thông tư 01 của Bộ Công an quy định về trưng dụng tài sản có đúng luật hay không cần phải căn cứ Luật Trưng mua, trưng dụng tài sản năm 2008 cũng như Luật Công an nhân dân năm 2014. Đến thời điểm này