Kính chào Thứ trưởng Trần Đức Lai 1/ Xin Thứ Trưởng cho biết việc quản lý các trạm BTS ở các địa phương trên cả nước được quản lý theo TTLT 01 và 12 về quản lý phát triển trạm gốc điện thoại di động mặt đất công cộng BTS ở các địa phương hiện nay như thế nào? 2/ Bộ TTTT đã có Thông tư hay văn bản hướng dẫn các doanh nghiệp sử dụng chung trạm BTS
thích hợp. Trong trường hợp hai bên không tự thương lượng, thỏa thuận với nhau được thì cần nhờ chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể ở địa phương khu dân cư hỗ trợ vận động, thuyết phục, nếu vụ việc vẫn không thành thì phải yêu cầu Tòa án giải quyết.
Luật sư Nguyễn Thiện Hùng
đô thị mới, khu công nghiệp, chế xuất, khu công nghệ cao: tất cả trường hợp xây dựng mới, công trình xây dựng tạm, sửa chữa cải tạo mà theo qui định phải xin giấy phép xây dựng trên phạm vi ranh giới khu đô thị, chế xuất, công nghiệp đó.
- UBND xã: nhà ở riêng lẻ ở điểm khu dân cư nông thôn đã có qui hoạch xây dựng thuộc địa giới hành chính xã
Hỏi: Xin hỏi, khu vực như thế nào được quy định là khu “Đông dân cư” và khu nào là “Ngoài khu vực đông dân cư”. Nếu có thì quy định ở điều, khoản nào và cách phân biệt như thế nào? Trần Tuấn Anh (Phương Trung, Thanh Oai, Hà Nội)
Đường nhánh đấu nối vào quốc lộ bao gồm: Đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị; Đường dẫn ra, vào cửa hàng xăng dầu, trạm dừng nghỉ; Đường chuyên dùng: đường lâm nghiệp, đường khai thác mỏ, đường phục vụ thi công, đường khu công nghiệp, đường nối trực tiếp từ công trình đơn lẻ; Đường gom, đường nối từ đường gom
/500 thì phải làm đúng theo giấy phép, tức là tháo dỡ toàn bộ phần xây dựng sai phép.
- Trường hợp nhà xây dựng vượt chiều cao thuộc khu dân cư hiện hữu, việc xây dựng sai phép không làm ảnh hưởng đến các công trình xung quanh, đồng thời có những lý do khách quan khác như khu vực này thường xuyên bị lún (xây cao để trừ hao lún), thường xuyên bị ngập
Gia đình tôi đang có ý định mua lại căn hộ chung cư CT6A - XaLa - Hà Đông - Hà Nội của đại gia Lê Thanh Thản vì vậy gd tôi xin STNMT giải đáp giúp những thắc mắc sau: - Căn hộ chung cư gd tôi mua lại chưa được cấp giấy CNQSDD (Sổ đỏ) ( các căn hộ xung quanh đã được cấp hết) thì căn hộ gd tôi mua có được cấp giấy CNQSDD tiếp không? ( vì vừa qua bất
đã trồng gần 735,8 ngàn cây, tăng 44,4% so với cùng kỳ.
Tình hình khai thác gỗ và lâm sản 6 tháng đầu năm nhìn chung tăng hơn cùng kỳ năm trước, tập trung ở khu vực rừng trồng; Các loại cây khai thác phần lớn là cây Bạch đàn, Keo làm nguyên liệu giấy và gỗ chống lò, côppha xây dựng. Tổng số gỗ khai thác ước tính 8.151 m3 , tăng 1,4%; Củi khai
Quyết định 96/2014/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội có nội dung: “d) Đối với các thửa đất của chủ sử dụng đất tại vị trí 2, vị trí 3, vị trí 4 của Bảng số 5, 6 và vị trí 2, vị trí 3 của Bảng số 7, 8 thuộc các khu dân cư cũ, không nằm trong khu đô thị mới, khu đấu giá, khu tái định cư, không nằm trong cụm công nghiệp, khu công nghiệp, cách hè
Xét về góc độ pháp lý, việc làm của công an là đúng pháp luật để đảm bảo an ninh trật tự lòng lề đường, đảm bảo sức khỏe cho người dân.
Khoản 3 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ quy định: “Nghiêm cấm sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép”. Như vậy, việc sử dụng hè phố vì bất cứ lý do gì cũng phải được cấp có thẩm quyền cho phép
-Theo chuẩn nghèo, cận nghèo của Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015, tại thời điểm tháng 01/2015, toàn Thành phố có: 34.409 hộ nghèo, với 147.589 nhân khẩu, chiếm tỷ lệ 1,91% tổng số hộ dân cư; Có 44.639 hộ cận nghèo, với 163.616 nhân khẩu, chiếm tỷ lệ 2,48% tổng số hộ dân, trong đó có 181 hộ cận nghèo có thành viên đang hưởng trợ cấp hàng
phiên tòa, quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh trong giai đoạn xét xử.
- Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc Tòa án quân sự cấp quân khu nơi người bị kết án phạt tù đang tại ngoại cư trú hoặc nơi có trại giam hay trại tạm giam đang giam giữ người bị kết án, quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với người bị kết án
Kính gửi các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Hiện tôi đang sống tại khu vục xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội và sử dụng nguồn nước máy của UBND huyện cấp. Nhưng nguồn nước này thường xuyên bị ô nhiễm, lúc thì có nước, lúc thì không nên đã ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe, đời sống sinh hoạt cho các hộ dân nơi đây. Không những thế
điểm Nhổn - ga Hà Nội vào giữa khu dân cư. Trong khi đó theo quy định của QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA CÔNG TRÌNH NGẦM ĐÔ THỊ - QCVN 08:2009/BXD tại mục 5.8.7 “Khoảng cách từ các trạm thiết bị thông gió trên mặt đất của thông gió đường hầm đến các phố và đường chính, các bến xe ô tô kín hoặc hở, các khu vực thương mại, và các cửa sổ của nhà và công
đóng phạt(mười hai triệu năm trăm cho khoa bạc ) và làm thủ tục xin phép nhưng: (-năm 2007 trong giấy chúng nhận chỉ công nhận tần trệch, tần 1,2 không công nhận vì bị quy hoạch khu cây xanh. - tháng 2/2012 tôi xét quy hoạch thì quận gò vấp trả lời đã bỏ quy hoạch khu cây xanh. Tôi đã mua lại nhà và đã sang sổ qua tên tôi vào 23/3/2011 (nhưng mới
bị UBND thu hồi (thu hồi sau bản án sơ thẩm vì UB cho rằng sổ đỏ của tôi được cấp khi đất đang tranh chấp). Mong Luật sư tư vấn cho: -Tòa phúc thẩm tuyên như vậy có đúng không?,Mức đình chỉ vụ án có đúng không và tòa đã căn cứ vào luật nào?(Không ai rút đơn kiện). Đến nay đã 20 ngày mà tôi vẫn chưa nhận được bản án (Dù ngày thứ 15 tôi có đến hỏi tòa
quanh nhà ở, cơ quan, doanh nghiệp, doanh trại gây mất vệ sinh chung;
b) Đổ nước hoặc để nước chảy ra khu tập thể, lòng đường, vỉa hè, nhà ga, bến xe, trên các phương tiện giao thông nơi công cộng hoặc ở những nơi khác làm mất vệ sinh chung;
c) Tiểu tiện, đại tiện ở đường phố, trên các lối đi chung ở khu công cộng và khu dân cư;
d) Để