. Chúng tôi đã đã bỏ rất nhiều công sức, tiền đầu tư làm đường, cống thoát nước, rào, trồng cây ăn quả, cây lâm nghiệp… Do không có nhà ở để chăm sóc, bảo vệ nên bị kẻ xấu phá hoại rào, cây trồng gần hết. Trước đây trên thửa đất này có lán trại nhưng lâu quá bị đổ nát đã dỡ bỏ. Nay các hộ gia đình chúng tôi thấy cần thiết phải đầu tư, cải tạo và phát
lập được 4 năm thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 4 năm. Sau đó thi tuyển vào biên chế. Thời gian dạy ở trong mầm non công lập 4 năm như trên vẫn được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không?
trở về làm công tác giảng dạy. Đối với nhà giáo mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công lập được 4 năm, thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 4 năm. Sau đó thi tuyển vào biên chế. Bạn Hằng hỏi: Thời gian dạy ở trong mầm non công lập 4 năm như trên vẫn được tính hưởng phụ cấp thâm niên có đúng không?
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế từ 15 năm trở lên. Chúng tôi đã bị mất quyết định hết thời gian tập sự nên nhà trường chưa thể làm chế độ phụ cấp thâm niên. Vì mất quyết định nên nhiều địa phương đã tính theo kiểu “công thức chung” là trừ 1 năm, 2 năm, có nơi thì bị trừ 3 năm Vậy xin được hỏi quý báo? Cách tính như vậy có
GD&TĐ - Tôi nguyên là Giám đốc Trung tâm GDTX huyện Lương Tài (Bắc Ninh), nghỉ hưu hồi tháng 7/2005. Tôi có 39 năm 10 tháng đóng bảo hiểm xã hội (trong đó 8 năm 8 tháng là sỹ quan quân đội, trước khi nhập ngũ đã là giáo viên gần 3 năm). Tháng 4/2014 Bảo hiểm xã hội Bắc Ninh có quyết định số: 1888/QĐ chi trả cho tôi 8,5 triệu đồng tiền trợ cấp
phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (gọi chung là cơ sở giáo dục công lập), đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính
Tôi là giáo viên mầm non của một trường công lập có thâm niên công tác được 8 năm và tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc liên tục 8 năm liền. Năm 2013 tôi chính thức được vào biên chế. Vậy tính đến thời điểm này, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên là bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Thị Trâm (nguyentram***@gmail.com).
phê duyệt, đang làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Phòng GD&ĐT công tác và không còn trực tiếp giảng dạy nữa. Tuy nhiên, tôi vẫn được xếp lương theo ngạch giáo viên. Vậy tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Nếu không thì tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp này không? – Võ Thị Lý (vtlybinhphuoc***@gmail.com).
Tôi được tuyển dụng vào ngành Giáo dục tháng 12/1982 làm nhân viên văn thư. Ngày 1/1/1983 tôi được chính thức tuyển dụng vào biên chế cũng ngạch nhân viên. Tháng 2/1985 tôi được chuyển sang trực tiếp giảng dạy và đóng bảo hiểm xã hội ngạch giáo viên cho đến bây giờ. Do tôi bị mất Quyết định chuyển từ nhân viên sang giáo viên nên đến nay vẫn chưa
Chúng tôi là những cán bộ trong phòng công tác học sinh, vẫn thường xuyên tham gia giáo dục các em về chính trị, tư tưởng và tham gia coi thi, vậy tại sao khi xét phụ cấp thâm niên lại không được tính hưởng? Thực tế là chúng tôi vẫn tham gia giáo dục trong nhà trường, như vậy chúng tôi có thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị
xây dựng nhà chống bão với diện tích 50m2. Tuy nhiên, theo ông Sinh, mỗi hộ dân chỉ được xây một lần nên nhiều hộ đông con hoặc các con đã lập gia đình vẫn chưa giải quyết được khó khăn về chỗ ở. Là một hộ dân nằm trong khu quy hoạch, ông Sinh đề nghị cơ quan chức năng xem xét, cho phép các hộ dân trong khu vực quy hoạch được tách thửa đất, xây dựng
Trong nội tộc của gia đình tôi vừa xẩy ra chuyện đánh nhau, đập phá tài sản. Các cơ quan công an đã giải quyết sự việc. Kết quả anh B bị Toà án xử án tù nhưng được hưởng án treo và buộc phải bồi thường tài sản cho dòng họ và buộc phải công khai xin lỗi dòng họ. Sau khi xét xử, anh B không thấy được sai lầm của mình mà còn có ý thách thức các cụ
Tôi làm việc trong cơ quan Nhà nước được 10 năm. Khi được nhận vào làm việc theo diện hợp đồng, tôi chỉ nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp do trường đại học cấp. Sau đó tôi bị mất bằng tốt nghiệp. Trong 10 năm công tác, tôi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tham gia đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ. Vậy trường hợp của tôi có được xét tuyển công chức không qua
Chúng tôi được Ban quản lý rừng giao đất, giao rừng để trồng rừng, trong đó có diện tích rừng trồng cây phân tán đến năm 2015. Trước khi ký hợp đồng và phổ biến chính sách chung thì Nhà nước có hỗ trợ cho các hộ gia đình trồng cây phân tán nhưng thực tế việc hỗ trợ này trên cùng địa bàn lại khác nhau. Do đó chúng tôi rất muốn biết nguyên tắc
Theo phản ánh của ông Phạm Công Đức (tỉnh Quảng Trị; email: cpcongduc1@...), do hoàn cảnh chiến tranh, đơn vị cũ làm thất lạc Giấy báo tử, nên hiện nay bố đẻ của ông là Phạm Công Lập vẫn chưa được công nhận là liệt sĩ. Ông Lập sinh năm 1932, quê quán tại thôn An Nha, xã Gio Linh, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Ông Lập đã từng công tác tại Ty
Bà Hà Lê đặt câu hỏi: "Việc xóa đói, giảm nghèo là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, vì vậy hàng năm Bộ LĐTBXH đều có tổng kết việc thực hiện chính sách này. Đề nghị Bộ trưởng cho biết kết quả thực hiện chương trình giảm nghèo năm 2011 so với kết quả năm 2010, trong điều kiện nước ta đang gồng mình chống lạm phát (cắt giảm đầu tư công
tạo, bồi dưỡng: Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng công chức bao gồm: Ngân sách Nhà nước, kinh phí của cơ quan quản lý, đơn vị sử dụng cử công chức, của công chức và tài trợ của tổ chức, cá nhân nước ngoài. Trên đây là những quy định chung, đối chiếu với trường hợp của bạn thì bạn chưa đủ thời gian để được đi học cao học. Về kinh phí thì cơ quan quản lý
Tôi công tác ở xã thuộc huyện vùng cao. Với xã vùng cao thì cán bộ có bằng cấp cao thường ít mà chủ yếu vừa làm, vừa học thêm, chính vì vậy mức lương thấp hơn so với cán bộ xã vùng đồng bằng. Nay xin luật gia nêu rõ hơn vấn đề xếp lương đối với công chức cấp xã nói chung, nhất là vấn đề lương tập sự, xếp lương khi chưa tốt nghiệp đào tạo chuyên