Theo quy định của Luật Giám định tư pháp quy định quyền và nghĩa vụ của giám định viên tư pháp như sau: Thực hiện giám định theo trưng cầu, yêu cầu của người trưng cầu, người yêu cầu giám định hoặc theo sự phân công của cơ quan, tổ chức được trưng cầu, yêu cầu. Từ chối giám định trong trường hợp nội dung cần giám định vượt quá khả năng chuyên môn
1. Thực hiện giám định theo trưng cầu, yêu cầu của người trưng cầu, người yêu cầu giám định hoặc theo sự phân công của cơ quan, tổ chức được trưng cầu, yêu cầu
2. Từ chối giám định trong trường hợp nội dung cần giám định vượt quá khả năng chuyên môn; đối tượng giám đinh, các tài liệu liên quan được cung cấp không đủ hoặc không có giá
côn đồ;
o) Có tổ chức;
p) Tái phạm nguy hiểm;
q) Vì động cơ đê hèn.
2. Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm, phạt quản chế hoặc
Em chào Luật Sư ạ, xin Luật Sư cho em hỏi em có tát 1 người 1 cái vì tội vu khống cho em lấy của họ cái vợt tôm trị giá 10 ngàn đồng. Do nó bỏ chạy nên đã ngã và 1 cái xe đạp, tuy không có thương tích gì nhưng nó đã báo công an và đi nằm viện, do nó có cái tai bị điếc bẩm sinh nên lấy cớ đó để đi mở tai. Hiện tại gia đình nó đã chạy được 1 cái
em ra xét xử là bao lâu ? (thời gian của công an điều tra , thời gian viện kiểm sát và thời gian để tòa mở phiên xét xử ) và nếu như em muốn đi giám định lại mức thương tật của bị hai là vào khoảng thời gian nào và cần những điều kiện gì để có thể giám định lại mức thương tật ?
Những người sau đây không được thành lập Văn phòng giám định tư pháp:
- Cán bộ, công chức, viên chức
- Sỹ quan quân đội, sỹ quan công an nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng.
1. Nhà nước đầu tư, phát triển hệ thống tổ chức giám định tư pháp công lập trong các lĩnh vực có nhu cầu giám định lớn, thường xuyên để đáp ứng yêu cầu của hoạt động tố tụng; có chính sách ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức giám định tư pháp ngoài công lập phát triển
2. Nhà nước có chính sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng
) Chế độ thông tin, báo cáo;
h) Hiệu lực thi hành.
3. Ngoài các nội dung quy định tại Khoản 2 Điều này, dự thảo Quy chế tổ chức, hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp hoạt động theo loại hình công ty hợp danh còn có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Họ và tên thành viên hợp danh, thành viên góp vốn (nếu có);
b) Phần vốn góp của
của cá nhân, tổ chức;
d) Được hưởng các chính sách ưu đãi về thuế theo quy định tại Điều 22 của Nghị định này.
2. Văn phòng giám định tư pháp có nghĩa vụ:
a) Niêm yết công khai chi phí giám định tư pháp;
b) Thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho người lao động thuộc Văn phòng theo quy định của pháp luật;
c
trưởng cơ quan là người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại hoặc là vợ (hoặc chồng), ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi (bên vợ hoặc bên chồng), con đẻ, con nuôi, anh, chị, em ruột (bên vợ hoặc bên chồng), cháu nội, cháu ngoại của người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại hoặc của người bị thiệt hại (sau đây gọi
Cá nhân, tổ chức được giao và công nhận quyền sử dụng đất thì có các quyền và nghĩa vụ sử dụng đất. Trong trường hợp họ ủy quyền cho người khác thay họ thực hiện quyền và nghĩa vụ này thì phải lập thủ tục ủy quyền theo quy định.
Tôi đang có dự định cùng với bạn thành lập một công ty để kinh doanh. Chúng tôi đang phân vân về việc ai sẽ là người đại diện trước pháp luật của công ty. Sau khi nghe công ty tư vấn luật nói hiện tại một công ty có thể có nhiều người đại diện trước pháp luật, tôi muốn hỏi điều này đúng hay sai, cụ thể như thế nào và trách nhiệm của người đại
Tôi công tác ở cơ quan mặt trận vùng miền núi có nhiều đồng bào dân tộc, có nhiều phong tục tập quán, nhất là về hôn nhân gia đình. Tôi muốn tìm hiểu về những quy định của Luật Hôn nhân và gia đình về giải quyết các vấn đề liên quan đến việc áp dụng tập quán hôn nhân gia đình. Mong luật gia quan tâm hướng dẫn
Cách đây một năm vợ chồng tôi đã được Toà án công nhận việc thuận tình ly hôn, về tài sản chung (một căn nhà trị giá khoảng 1,5 tỷ đồng) thì chúng tôi thống nhất là tự thoả thuận. Tuy nhiên, hiện nay chồng cũ của tôi đã chiếm giữ cả căn nhà và nói rằng sẽ không chia tài sản cho tôi. Tôi muốn khởi kiện để yêu cầu Toà án chia tài sản nhưng nghe
Căn cứ pháp lý: Pháp lệnh án phí, lệ phí tòa án 2009
Án phí dân sự là Số tiền mà nhà nước trong mỗi vụ án dân sự được thu nhằm bù đắp chi phí của nhà nước và giáo dục công dân tự nguyện chấp hànhpháp luật, hòa giải với nhau để tránh những việc phải đưa ra tòa án xét xử.
a) Án không có giá ngạch.
Ví dụ: li hôn không có tranh chấp