quy định của pháp luật. Về các biện pháp xử lý thì khi ký hợp đồng vay tiền, giữa ngân hàng và mẹ bạn có thể đã thỏa thuận và thực hiện các thủ tục cần thiết để sử dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo Điều 318 Bộ luật Dân sự: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp. Như vậy, khi mẹ bạn không
tôi không tiến hành kê khai hóa đơn bán ra không chịu thuế GTGT, cụ thể là mặt hàng đậu nành, ngũ cốc sống chưa qua chế biến cho khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp lên bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra theo mẫu PL01-1/GTGT, vậy chúng tôi kê khai như vậy có chính xác không? 3.3 Công ty chứng tôi đang sử dụng hóa đơn tự in, nếu lúc in
toán viên ngân hàng hoặc thủ trưởng ngân hàng ký xác nhận. Cho em hỏi như vậy có hợp lệ không? 2./ Một số ngân hàng thực hiện giao dịch điện tử, cho em hỏi để đảm bảo tính hợp lệ của chứng từ thì Công ty em yêu cầu ngân hàng phải làm gì hoặc hoàn thiện hồ sơ gì để đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ của kế toán. Rất mong sớm nhận được ý kiến phản hồi
Tôi là bên A có ký hợp đồng mua bán đất (lô đất có giá trị trên 20 tỷ đồng) với một Công ty B, Công ty B thanh toán hợp đồng thông qua hợp đồng 3 bên giữa công ty B với ngân hàng và bên A chúng tôi. Thời gian thanh toán có hiệu lực từ ngày 22/01/2013, công ty B đã chuyển tiền vào ngân hàng nhưng hiện nay ngân hàng vẫn chưa thanh toán cho bên A
Xin chào luật sư! Tôi có một trường hợp xin nhờ các luật sư tư vấn như sau: Ngân hàng (NH) chúng tôi có một khách hàng đăng ký mở tài khoản doanh nghiêp. Theo quy định các chứng từ của doanh nghiệp giao dịch tại NH chỉ cần có đủ chữ ký của chủ tài khoản (người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền) và chữ ký của kế toán trưởng. Do
( 1 tháng 1 lần ) Trong 2 năm đầu gia đình ông A trả nợ rất đầy đủ và đúng hạn. nhưng đến tháng 5/2014 do gặp biến cố trong làm ăn, gia đình ông A vi phạm nghĩa vụ trả nợ ( không trả đủ số tiền như cam kết). Vậy nhờ a chị tư vấn giúp, ngân hàng có quyền tịch thu tài sản đã được thế chấp khi chưa hết thời hạn trả nợ (2019 ) không ( hiện nay ngân hàng
Chào luật sư, Hiện nay bố tôi đang làm giám đốc 1 doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp đã tồn tại được 13 năm. Tuy nhiên, do trước đây đầu tư sai hướng gây tổn thất, cộng với việc khủng hoảng kinh tế và nhiều khó khăn khác xảy đến nên doanh nghiệp đến nay không còn khả năng trả nợ. Hiện số nợ đã lên đến hơn 20 tỷ đồng. Gia đình tôi xác định
Kính chào Quý Luật sư! Xin Luật sư tư vấn giúp dùm em một số vấn đề như sau: - Từ trước năm 2011, Cha tôi là ông Huỳnh Hữu Hạnh có bảo lãnh cho con của ông là Huỳnh Văn Quân vay tiền tại ngân hàng Agribank (Số tiền cụ thể thì không biết). Giá trị tài sản bảo lãnh là giấy quyền sử dụng đất. - Đến năm 2011, ông tôi bị bệnh tai biến
Theo quy định của pháp luật khi hộ gia đình vay Ngân hàng thì những thành viên trong gia đình từ độ tuổi bao nhiêu sẽ có quyền ký hợp đồng vay nợ Ngân hàng và hợp đồng thế chấp tài sản.
Bà S có vay mượn tiền của Ông B bên ngoài , nhưng nhưng vì bị bệnh nặng bà S không có khả năng chi trả và hứa sẽ trả khi hết bệnh. Ông B không chịu làm đơn khởi kiện về việc tranh chấp hợp đồng vay mượn tiền đồng thời Ông B có đơn yêu cầu tòa án phong tỏa tài sản là căn nhà của Bà S, tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
biên để bảo đảm thi hành án; trong thời hạn sử dụng đất. Việc thế chấp quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.
Trường hợp đất đã có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện là khu công viên cây xanh thì người sử dụng đất được tiếp tục thực hiện các quyền của
) Cty Đại Hùng Dương bằng cách thu chiếc xe ô tô đã thế chấp ngân hàng trên. Tuy là siết nợ nhưng hai bên đã ký hợp đồng mua bán xe với nhau, viết giấy biên nhận tiền, xuất hóa đơn tài chính và ghi rõ hẹn trả đăng ký sau 03 tháng. Từ đó đến nay Cty Đại Hùng Dương hay Cty Tiến Nam đều không đứng ra trả nợ cho khoản vay hiện tại tại ngân hàng chúng tôi
cho phù hợp. 2) Đất phần trăm: Nhà tôi cũng có ý định mua đất phần trăm thì thủ tục chuyển nhượng gồm những giấy tờ gì vì tôi chưa hiểu lắm về nhưng giấy tờ đất phần trăm. Đất này thuộc quận Long Biên. Xung quanh khu vực đó đã có nhà ở. Xin Luật sự trả lời giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn.
Khi ly hôn hai người thỏa thuận xử lý tài sản chung là để lại cho con là sự tự nguyện của hai người , tuy nhiên cháu còn bé theo quy định của pháp luật cháu chưa đủ điều kiện để đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất( vì bố mẹ là người giám hộ đương nhiên sẽ chồng chéo trong trường hợp cụ thể này) . Do đó
Khoản 1 Điều 358 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về đặt cọc như sau: “Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.” Theo quy định này thì đặt cọc chỉ là một biện pháp bảo đảm để thực
Bảo vệ quyền sở hữu là Nhà nước và chủ sở hữu sử dụng phương thức, biện pháp phù hợp với quy định của pháp luật bảo đảm quyền của chủ sở hữu đối với tài sản khi quyền này bị xâm phạm.
Là biện pháp tác động bằng pháp luật đối với hành vi xử sự của con người nhằm bảo đảm chủ sở hữu thực thi quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình
, chế biến; Được thừa kế tài sản; Chiếm hữu trong các điều kiện do pháp luật quy định đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước di chuyển tự nhiên; Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai phù hợp với thời hiệu quy định của pháp luật và các
Tôi có đăng một số video hoạt hình của VTV3 lên Youtube để kiếm tiền quảng cáo dưới sự rà soát, kiểm tra về luật bản quyền của Youtube. Tôi không đăng những video đồi trụy hay phản động thì có bị vi phạm quyền Sở hữu trí tuệ hay luật pháp Việt Nam không?
Mẹ tôi là người Việt lấy cha tôi là người Hoa năm 1949 và về ở với cha tôi trên mảnh đất mà hội Hoa Liên đã cấp cho ông. Lúc đó mẹ tôi đã có một người con riêng. Năm 1972, cha tôi mất và năm 1980 mẹ tôi cùng mấy anh em tôi xuất ngoại, giao nhà và đất lại cho anh lớn tôi quản lý. Từ năm 1987 khi có chính sách mở cửa mẹ tôi liên tục về Việt Nam
Cha tôi chết từ năm 1972, khi đó tôi mới 12 tuổi, em tôi 3 tuổi. Mẹ tôi ở vậy nuôi các con. Tơi năm 1993, Mẹ tôi cùng chúng tôi mua 01 căn hộ tập thể bằng số tiền mà Mẹ và chúng tôi đã dành dụm trong nhiều năm. Tới năm 2004, khi làm giấy tờ căn hộ đó, do không hiểu rõ thủ tục, Mẹ tôi đã ghi tên cha tôi cùng với Bà đứng tên chủ sở hữu căn hộ đó