Công ty luật vinabiz trả lời như sau:
- Luật Công chứng được được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2007.
- Tại khoản 1 Điều 83 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 quy định: “Các tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu
Mẹ tôi viết những dòng tâm sự vào một tờ giấy trước khi chết rằng để lại toàn bộ di sản cho chị gái tôi. Không ai biết thời điểm mẹ viết và trong giấy không có chữ ký của bà. Nội dung mẹ viết có được coi là di chúc không? Trần Danh Thắng
Ông và bà nội tôi trước đây có lập di chúc chung để lại nhà, đất cho người em trai của ông tôi. Nay bà tôi đã mất được 3 năm, ông tôi không muốn để lại nhà, đất cho em trai mà muốn hủy di chúc và để lại nhà, đất cho bố tôi và các cô, chú là con của ông tôi, vậy có được không? (Lê Trung Hoài, TP.Huế)
Luật sư TRẦN CÔNG LY TAO, Trưởng Văn phòng luật sư Trần Công Ly Tao, trả lời: Theo Thông tư liên tịch số 158/2015 của Bộ Tài chính- Bộ Tư pháp, quy định lệ phí chứng thực di chúc là 30.000 đồng.
Khi đi lập di chúc ông phải xuất trình các loại giấy tờ sau:
1. CMND hoặc hộ chiếu còn giá trị sử dụng (của người lập di chúc).
2
Sau khi bố tôi mất có để lại di chúc bằng văn bản đánh máy gồm 02 trang, có chữ ký ở trang cuối cùng, không có chữ ký ở trang 01 và không đánh số trang. Nay, anh chị tôi không bằng lòng và cho rằng di chúc đó không có giá trị pháp lý. Đề nghị luật sư tư vấn, di chúc trân của bố tôi có hợp pháp không? (Hà Anh – Lai Châu)
Mẹ tôi có một người con riêng sau đó lấy bố tôi, sinh được hai người con chung là tôi và em tôi. Sau bố mẹ tôi mất không để lại di chúc. Đề nghị luật sư tư vấn, khối tài sản nếu chia theo luật thực hiện thế nào?
Bố tôi mất sớm không để lại di chúc. 08 (tám) năm sau thì mẹ tôi mất để lại di chúc là chia đều toàn bộ di sản cho ba người con, nhưng không cẩn thận đã làm mất di chúc. Vậy đề nghị luật sư tư vấn, chúng tôi phải chia thừa kế như thế nào? (Phạm Hoàng - Vĩnh Phúc)
Bố mẹ tôi cùng lập di chúc chung tại phòng công chứng để lại toàn bộ nhà đất cho 2 chị em tôi. Sau khi mẹ mất, bố tôi muốn sửa đổi di chúc đã ký cho người con trai riêng hưởng toàn bộ tài sản. Đề nghị luật sư tư vấn: Bố tôi có quyền sửa đổi lại di chúc chung đã lập không? Chị em tôi có quyền khởi kiện yêu cầu chia tài sản thừa kế của mẹ tôi để lại
Bà nội tôi qua đời năm 2007, có di chúc phân chia di sản cho con, cháu. Bà đã điểm chỉ, mời ba người làm chứng và ký xác nhận vào di chúc. Tuy nhiên, trong di chúc, bà cho người em trai của bà đã chết năm 2002 một phần di sản. Xin hỏi, di chúc của bà tôi có hợp pháp không; con của người em trai đó có được hưởng thừa kế không?
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không. Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không (Gia Bảo).
Vợ chồng tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho con nhưng có một số nội dung muốn giữ bí mật cho đến khi công bố. Tôi muốn hỏi có nơi nào nhận trông giữ di chúc bí mật không? Nếu có, pháp luật quy định thế nào về việc này?
Xin chào Luật sư Tôi có số vấn đ ề muốn nh ờ Luật sư tư vấn cho tôi như sau: Ba tôi lấy Má tôi sinh được 2 chị em tôi . Năm 1954 Ba tôi tập kết ra Bắc . Năm 1966 Má tôi mất . Năm 1970 Ba tôi lấy Mẹ kế sinh được 2 em . Năm 1985 Ba tôi xây nhà bằng tiền tiết kiệm của Ba và Mẹ kế , tới năm 1990 Ba tôi bán nhà đó và về Nha Trang mua nhà
Thưa luật sư: anh tôi có xem rất nhiều những câu hỏi liên quan đến việc viết di chúc, nhưng khi bắt tay vào viết thì rất lúng túng. Để có bản di chúc hợp lý và hợp pháp thì từng bước phải làm thế nào? Mong luật sư tư vấn dùm. Xin chân thành cảm ơn luật sư!
Chào luật sư! Chúng tôi có một câu hỏi mong luật sư tư vấn: Bố mẹ đẻ chúng tôi xây dựng gia đình từ năm 1955, ông bà sinh được 6 người con (3 nam, 3 nữ) tài sản của ông bà gồm: 5 gian nhà lợp ngói đỏ trên diện tích gần 400m 2 với mét mặt là 21,67m bên đường quốc lộ 1A (tính từ Ninh Bình đi Hà Nội dưới km số 5 khoảng 30m). Bố chúng tôi mất năm 1985
Cháu chào chú ạh! Chú ơi! Chú cho cháu hỏi về vấn đề này với ạh Thưa chú! cháu muốn hỏi là: di chúc để lại từ rất lâu, bây giờ mới được biết mà di chúc đó ko có người làm chứng và không có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền thì di chúc ấy có hiệu lực không ạh. Cháu cảm ơn chú đã đọc thư của cháu. Cháu mong thư chú! Chúc Chú luôn vui và khỏe
? Bố mẹ tôi có cần công chứng của Sở Tư Pháp Thành Phố để đảm bảo tính pháp lý vĩnh viễn? Những người con ngoài giá thú của bố tôi có quyền tranh giành thừa kế. Và nếu cần làm Bảng Di Chúc mới, tôi có thể làm tại đâu và như thế nào ạ. Tôi chân thành cám ơn sự tư vấn quý báu của Luật Sư. Kính, Nguyễn Nam Triêu
Ông nội tôi có hai người con là ba tôi và cô tôi. Do bệnh nặng nên ông tôi đã qua đời và để lại di chúc cho tôi là cháu nội thừa kế căn nhà của ông tôi. Bản di chúc được đánh máy và có chứng thực của UBND địa phương. Xin hỏi, bản di chúc này có giá trị pháp lý không? Sau này khi bán căn nhà tôi có phải chia cho những người khác không? H.THANH (TP.HCM)
Thứ nhất, về việc lập di chúc, một người có thể lập di chúc để lại tài sản của mình cho người khác, căn cứ quy định tại Điều 646 Bộ Luật dân sự (BLDS) năm 2005 thì “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.” Tài sản định đoạt theo di chúc có thể là tài sản riêng của người đó hoặc phần