Theo quy định tại Điều 631 Bộ luật Dân sự (BLDS), cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật.
Tại Điều 647 BLDS quy định về người lập di chúc như sau:
- Người đã thành niên (tức từ đủ 18 tuổi trở lên) có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần
hiện quyền thừa kế theo quy định của pháp luật về dân sự. Khi ông bà lập di chúc phải có văn bản đồng ý của tất cả các thành viên (từ đủ 15 tuổi trở lên) của hộ gia đình, kèm theo là giấy chứng nhận QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (nếu có) đã cấp cho hộ gia đình. Văn bản ủy quyền phải được công chứng, chứng thực
Điều 659 Bộ luật Dân sự quy định: “Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự mình viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất 2 người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào
Ông bà tôi hiện nay đã già nhưng vẫn còn minh mẫn, nay ông bà tôi muốn lập di chúc để lại cho tôi tất cả tài sản nhà và đất. Thủ tục lập di chúc để có hiệu lực pháp lý thì cần giấy tờ gì? địa phương (phường/xã) xác nhận di chúc hay đến Sở Tư pháp quận/huyện xác nhận và quy trình lập di chúc như thế nào? Thời gian bao lâu để hoàn thành di chúc?
Hỏi: Tôi đang sống tại Việt Nam và muốn lập di chúc để lại tài sản cho con gái tôi hiện đang sống ở Mỹ (tài sản là nhà ở và đất ở… tại Thẩm Quyến, Trung Quốc và nhà ở, đất ở tại TP HCM). Xin hỏi tôi định lập di chúc tại Việt Nam bằng văn bản có mời hai người làm chứng thì di chúc của tôi có giá trị về mặt pháp lý không? Con gái tôi muốn sản thừa
di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.
Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng
Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy, ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị
1. Trước hết chúng tôi xin tư vấn cho bạn về quyền lập di chúc định đoạt ngôi nhà trên của mẹ bạn, nội dung, hình thức của di chúc.
Điều 631 Bộ luật Dân sự quy định: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình”. Tài sản ở đây là tài sản riêng, phần tài sản trong khối tài sản chung với người khác. Mẹ bạn là một trong những
Bà tôi 87 tuổi không còn minh mẫn, không biết chữ, khi lập di chúc có cần người làm chứng không? Ai được quyền làm chứng? Di chúc có hợp pháp không? Xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Lê Quang Biên
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới ghi
Ông tôi lập di chúc để lại tài sản cho 3 người cháu quyền sử dụng đất. Nhưng trước đó, ông tôi đã chuyển quyền sử dụng đất cho người em của tôi đứng tên tạm thời trong sổ đỏ, do đó di chúc này được lập sau thời điểm này. Gần đây em tôi không biết lo cho gia đình thường xuyên bỏ nhà đi, nên chị em tôi muốn đòi lại phần di sản lẽ ra được hưởng trong
bác không có khả năng lao động thì nếu trong di chúc bà không phân chia tài sản cho bác bác cũng được nhận một phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trừ khi bác bạn từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 Bộ luật Dân sự 2005 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn:
Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi
Tôi xin được nhờ luật sư tư vấn giúp tôi. Trường hợp tôi muốn hỏi như sau: - Bà tôi có 3 người con gái. Cả 3 đã lập gia đình và ở riêng. Hiện nay vợ chồng cô con gái C thuê nhà của bà để kinh doanh và đục thông sang nhà mình ( vì nhà của bà và nhà của cô C ngay sát vách nhau ). Mới đây, bà mới lập hợp đồng cho cô út thuê nhà, còn từ trước đến nay
Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ 18 tuổi đều có quyền lập di chúc nếu được sự đồng ý của bố mẹ.
Điều kiện của người lập di chúc là điều kiện về mặt chủ thể mà pháp luật quy định để bản di chúc có hiệu lực pháp luật. Theo quy định tại điều 646 Bộ luật dân sự, người lập di chúc phải thuộc một trong hai điều kiện sau:
1. Người đã
và vợ 2 đang ở (Có sổ đỏ mang tên Tôi) cho 2 người con gái của Tôi và vợ hai thì phải lập như thế nào? Để sau này khi tôi mất đi, vợ cả và các con của vợ cả của Tôi không có quyền được thừa hưởng tài sản mảnh đất tôi đang ở nói trên? Xin luật sư tư vấn dùm cho hoàn cảnh gia đình tôi, tôi xin chân thành cảm ơn!
Căn cứ Điều 5 Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, quy định.
“Hoá đơn giá trị gia tăng là loại hoá đơn dành cho các tổ chức khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ trong các hoạt
Theo thông tư 151, thi người nộp thuế mới bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh và DN có doanh thu dưới 50 tỷ thì thuộc diện khai thuế GTGT theo quý từ ngày 01/10/2014. Vậy Doanh Nghiệp tôi mới thành lập T7/2014 ( chưa phát sinh doanh thu ) và đã kê khai thuê theo tháng T7,T8,T9.Vậy DN tôi sẽ kê khai thuế theo tháng đén hết năm 2014 hay là bắt đầu
Phương pháp tính thuế thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 12, Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính.
- Khi nhận được giấy phép đăng ký kinh doanh của chi cục thuế Thành phố (Tỉnh), doanh nghiệp mang thông báo đó về Chi cục thuế Quận (nơi đăng ký kinh doanh) để làm thủ tục khai thuế ban đầu để hoàn tất quá trình thành lập