nguyên liệu, vệ sinh ngoại cảnh, vệ sinh hệ thống sản xuất nước theo Phiếu nội kiểm vệ sinh, chất lượng nước quy định tại Mẫu số 01 - Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Tần suất xét nghiệm chất lượng nước thành phẩm:
- Đối với cơ sở cung cấp nước có công suất thiết kế từ 1.000 m3/ngày đêm trở lên: xét nghiệm ít nhất 01 lần/01
Hồ sơ theo dõi, quản lý vệ sinh, chất lượng nước được hướng dẫn tại Điều 10 Thông tư 50/2015/TT-BYT Quy định việc kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
Theo đó, cơ sở cung cấp nước phải lập và quản lý hồ sơ theo dõi vệ sinh, chất lượng nước gồm:
1. Kết quả kiểm tra, xét nghiệm chất
cấp nước;
b) Ít nhất 01 lần/01 năm xét nghiệm chất lượng nước thành phẩm đối với các chỉ tiêu thuộc các mức độ A, B; ít nhất 01 lần/02 năm xét nghiệm chất lượng nước thành phẩm đối với các chỉ tiêu thuộc mức độ C.
2. Kiểm tra đột xuất: khi có nghi ngờ về chất lượng nước thành phẩm qua theo dõi báo cáo tình hình vệ sinh, chất lượng nước định
Số lượng và vị trí lấy mẫu nước xét nghiệm áp dụng cho nội kiểm và ngoại kiểm được quy định như thế nào? Em tên là Trần Thị Yến, SĐT: 016***. Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang theo học công nghệ sinh học. Em rất quan tâm tới việc kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước
nghiệm được thực hiện theo quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt do Bộ Y tế ban hành.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước của Hộ gia đình, được quy định tại Thông tư 50/2015/TT-BYT. Bạn vui lòng tham khảo văn bản này để có thể hiểu rõ hơn.
Trân trọng!
Công bố thông tin về vệ sinh, chất lượng nước thành phẩm được hướng dẫn tại Điều 23 Thông tư 50/2015/TT-BYT Quy định việc kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, theo đó:
1. Công bố kết quả xét nghiệm nội kiểm:
a) Nội dung công bố: ngay sau khi có kết quả xét nghiệm chất lượng nước thành
;
c) Không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc hoặc trở lại nơi làm việc khi có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của người lao động;
d) Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật
Các hành vi bị nghiêm cấm trong việc xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Các hành vi bị nghiêm cấm trong việc xác lập quyền sở hữu của Nhà
.
2. Những hành vi bị cấm trong việc thực hiện định kỳ chuyển đổi vị trí công tác:
a) Không thực hiện việc định kỳ chuyển đổi vị trí công tác trái với chuyên môn, nghiệp vụ đang làm hoặc đang phụ trách;
b) Nghiêm cấm việc lợi dụng các quy định về định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức vì mục đích vụ lợi hoặc
bạch; mọi hành vi vi phạm phải được xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
Trên đây là quy định về Nguyên tắc thực hiện thủ tục xác lập quyền sở hữu của Nhà nước về tài sản và quản lý, xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 29/2014/NĐ-CP.
Trân
hại bị bị can, bị cáo xâm hại. Với người bị hại là thiệt hại gây ra do hành vi xâm phạm trực tiếp còn đối với người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan thì không phải là thiệt hại trực tiếp.
Việc xác định sai tư cách tham gia tố tụng được coi là hành vi vi phạm nghiêm trọng đến thủ tục tố tụng. Bởi lẽ, theo Khoản 1 Điều 4 Thông tư liên tịch 01
Điều 121 Bộ luật Hình sự 1999 quy định về tội phạm làm nhục người khác như sau:
1. Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến ba năm
từ 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người hoặc từ 31% đến 60%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.
4. Phạm tội dẫn đến chết nhiều người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tù chung
nghiêm trọng xảy ra vượt quá khả năng giải quyết của doanh nghiệp thì Chủ tịch Hội đồng giải quyết tai nạn sẽ do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý tuyến đường sắt đô thị đó chỉ định.
7. Tổ chức khôi phục hoạt động giao thông đường sắt đô thị nhanh nhất và không gây khó khăn cho công tác điều tra, xử lý của cơ quan chức năng.
8. Doanh nghiệp
Phân loại theo mức độ thiệt hại do tai nạn giao thông đường sắt đô thị gây ra được hướng dẫn tại Điều 8 Thông tư 74/2015/TT-BGTVT quy định về giải quyết sự cố, tai nạn giao thông trên đường sắt đô thị do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, theo đó:
1. Tai nạn giao thông đường sắt đô thị ít nghiêm trọng là tai nạn gây thiệt hại về tài
Giải thể trường trung học được quy định tại Điều 14 Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT về Điều lệ trường trung học cơ sở, phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học như sau:
1. Trường trung học bị giải thể khi xảy ra một trong các trường hợp sau đây:
a) Vi phạm nghiêm trọng các quy định về quản lý, tổ chức, hoạt động của nhà trường;
b
Chủ tịch. Các thành viên của Hội đồng gồm: Phó Hiệu trưởng, Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (nếu có), Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (nếu có), giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh phạm lỗi, một số giáo viên có kinh nghiệm giáo dục và Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh của trường;
- Hội đồng kỷ luật được thành
phạt vi phạm hành chính ở mức độ phải đình chỉ;
e) Vi phạm nghiêm trọng các quy định về mục tiêu, kế hoạch, chất lượng giáo dục, quy chế chuyên môn, quy chế thi cử;
f) Các trường hợp vi phạm khác theo quy định của pháp luật.
2. Người có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục thì có thẩm quyền quyết định đình chỉ hoạt động giáo dục của
nghiêm trọng;
d) Sửa chữa, đổi hoặc cho người khác thuê lại toàn bộ hoặc một phần nhà đang thuê mà không có sự đồng ý bằng văn bản của bên cho thuê;
đ) Làm mất trật tự công cộng nhiều lần và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt bình thường của những người xung quanh;
e) Làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến vệ sinh môi trường
Chủ nhà có
dụng viên chức quy định tại Điều 15, Điều 16 và Điều 17 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP đối với các trường hợp sau:
a) Người có kinh nghiệm công tác theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP hiện đang công tác trong ngành hoặc lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp cần tuyển; có thời gian liên tục từ đủ 36 tháng trở lên thực hiện