Một người mượn tôi 25 triệu đồng nhưng không trả, đã hòa giải ở cơ sở không kết quả, sau đó Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử. Sau khi có bản án, tôi đến cơ quan chức năng yêu cầu thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện. Tôi phải làm gì để được trả tiền?
Luật căn cước công dân quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của công dân về căn cước công dân, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu căn cước công dân?
nhiên đây là trường hợp khó đòi nợ hơn do tính phức tạp của quá trình chứng minh. Do đó, đòi hỏi bên cho vay muốn đòi được khoản nợ phải tích cực cung cấp chứng cứ để đủ cơ sở lấy lại khoản tiền nợ ngắn hạn.
Cũng cần nhấn mạnh rằng, trong trường hợp Tòa án công nhận có khoản vay trên thực tế, bên cho vay chưa trả tiền thì để đòi được khoản tiền
người đó trả lời không xin được việc và hứa sẽ trả lại tôi số tiền trên, nhưng từ đó đến nay đã 1 năm mà người đó vẫn chưa trả và có ý lảng tránh không nghe điện thoại không trả lời tin nhắn. Vậy xin hỏi với trường hợp của tôi, tôi có thể kiện người đó với những chứng cứ: giấy chuyển khoản, những đoạn thoại ghi âm, những tin nhắn không? Thủ tục khởi
sang trụ sở làm việc về lô đất đã bán đấu giá và lô đất đang ở. Trong cuộc họp đó thì ngoài quyết định bàn giao cả khu đất (bao gồm 6 suất) của công ty 472 , thì xã ko có thêm bất cứ một văn bản nào khác. Bên UBND xã yêu cầu tháo dỡ quán, bờ tường bao quanh, các cây ăn quả và 1 móng nhà được gia đình xây dựng năm 1997 để trả lại mặt bằng. Đồng thời
Thưa luật sư, cách đây hơn 10 năm lúc đó em 8 tuổi và bị 1 người làm thuê cho gia đình em hiếp dâm. Vì lúc đó em sợ bố mẹ nên không dám nói ra. và bây giờ em muốn khởi kiện người đó thì cần những bằng chứng như thế nào để xác thực lại chuyện đó. Nếu bây giờ em quay camere và ghi âm lại cuộc nói chuyện của em và người đó có lời nhận tội của người
Doanh nghiệp da giày X trong thời gian vừa qua có một cuộc đình công xảy ra, và nếu Tòa án xử và khẳng định đây là cuộc đình công bất hợp pháp và hậu quả là ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì trong trường hợp này doanh nghiệp X có quyền đòi bồi thường không? Đòi ai phải bồi thường? Là người lao động hay lãnh đạo công
Tôi đang có chứng minh nhân dân 9 số, có phải đổi sang chứng minh nhân dân 12 số để làm thẻ Căn cước công dân không? Khi dùng thẻ Căn cước thực hiện các giao dịch dân sự, nếu mã số không trùng khớp với số CMND cũ (loại 9 số) thì giải quyết thế nào?
cái nhà đang làm nhà nghỉ bây giờ. Trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì là 2 người đứng tên, trong suốt quá trình xây dựng Dì tôi vừa làm vừa vay mượn tiền ở bên ấy để gửi về để chú ở nhà xây. Tuy nhiên bây giờ chú lại nói nhà là 1 tay chú làm, là của 1 mình chú. Vậy giờ ly hôn chia tài sản thì sẽ chia như thế nào. Cả 2 em trai cũng không phải
Kính gửi báo Đời sống & Pháp luật! Xin cho tôi hỏi 1 vấn đề về thủ tục đính chính thông tin cá nhân trong sổ hộ khẩu. Mẹ tôi có giấy chứng minh thư nhân dân cấp năm 1978, trong đó ghi mẹ tôi sinh năm sinh 1963. Trong khi đó, sổ hộ khẩu nhà tôi cấp năm 1995 lại ghi năm sinh của mẹ tôi là 1962. Vậy mẹ tôi có thể căn cứ vào giấy chứng minh thư
dụng đối với thửa đất đó; cán bộ địa chính, cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn. Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh…
+ Tổ chức cuộc họp hòa giải có sự tham gia của các bên tranh chấp, thành viên hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai và người có quyền
Tôi được biết có quy định mới về việc thay chứng minh nhân dân (CMND) bằng thẻ căn cước công dân. Đề nghị luật sư tư vấn, ai là đối tượng được cấp thẻ căn cước công dân? Có bắt buộc phải đổi chứng minh nhân dân sang thẻ căn cước công dân không?
để đươc giữ giấy chứng nhận thương tích của tôi? 7.Liệu vụ án có bị hết hạn điều tra không ? Tôi rất muốn nhờ Luật sư bào chữa cho tôi trong vụ này, vì tôi được biết Luật sư là người giỏi trong lĩnh vực này, vậy tôi phải như thế nào? Cảm ơn Luật sư rất nhiều! Kính chúc Luật sư luôn thuận lợi trong công việc và hạnh phúc trong cuộc sống! Chào Luật sư! Mong
người con thứ 4 có làm giấy ủy quyền cho người cháu (con người con thử 3 đã mất, ở gần đó trông nom quản lý chứ không được bán). Việc ủy quyền này được xác nhận tại Công an Xã xác nhận. 3. Đến năm 2004, người cháu (con nguời thứ 3) hợp thức hóa và đứng tên QSDD được UBND Huyện cấp với lý do : Dất ông bà để lại. 4. Trong thời gian này, các
iện tại bố mẹ em có cuộc sống hôn nhân không hòa hợp. Bố em không đánh đập mẹ nhưng thường xuyên gây tổn thương về mặt tinh thần và tham gia vào các tệ nan xã hội: đánh bài, cá độ bóng đá. Mẹ em muốn ly hôn nhưng hiện tại Giấy đăng ký kết hôn không còn nữa. Vậy mẹ em phải làm sao để được ly hôn?