Cảnh sát cơ động có quyền bắt lỗi không gương không? Tối qua mình đi về khuya và bị mấy anh cơ động yêu cầu dừng lại và kiểm tra giấy tờ mình đầy đủ nhưng bị bắt lỗi không gương. Mình muốn hỏi bắt lỗi như thế có đúng không? Mình cảm ơn
Trước giờ, tôi chỉ được biết cảnh sát cơ động làm nhiệm vụ trong việc giữ gìn an toàn giao thông đường bộ. Ngoài nhiệm vụ này cảnh sát cơ động còn có nhiệm vụ, thẩm quyền gì?
hoảng sợ cho người đi đường, thậm chí tai nạn)? Tôi thường xuyên đi qua khu vực này nên rất cần hiểu rõ các quy định để yên tâm hơn. Mong được LS tư vấn!
Ngày 30/7/2015 tôi bị Trưởng công an xã Mê Linh phạt vi phạm hành chính, tuy nhiên tôi không đồng ý với quyết định này và không nhận quyết đinh. Khi tôi bức xúc và làm đơn khiếu nại lên Chủ tịch xã Mê Linh, Công an huyện Mê Linh, Chủ tịch huyện Mê Linh thì nhận được các phản hồi sau: - Phía xã: từ chối nhận đơn, trả lời bằng miệng rằng không thuộc
Hỏi: Hôm vừa rồi, tôi bị công an xã bắt phạt vì lỗi chở quá người quy định. Tôi rất bất ngờ khi thấy công an xã ra bắt phạt. Vì tôi nghĩ chỉ có CSGT mới được xử phạt các lỗi về vi phạm giao thông. Vậy có văn bản nào quy định công an xã được xử phạt vi phạm giao thông không? Nếu có thì quy định cụ thể như thế nào?
Xin chào Luật sư! Thưa luật sư vừa qua gia đình em có sảy ra sư việc đau lòng trên mà chưa rõ cách sử lý, em mong luật sư trả lời giúp em ạ. Anh trai em năm nay 25 tuổi, đã có vợ và 1 con nhỏ, anh làm nghề lái xe tải (lái thuê) lúc đi giao hàng, khi anh em di xe sang đường (có xin nhang ) thì không may có một người điều khiển xe máy đi cùng
tôi muốn cơ quan chức năng sớm giải quyết vụ việc. Xin Luật sư tư vấn: - Trường hợp này có cần phải phải làm đơn đề nghị đến cơ quan chức năng không? - Nếu có làm đơn thì phải làm đơn gửi đến những cơ quan nào? - Theo quy định của pháp luật, trường hợp này em tôi có được bồi thường thiệt hại như thế nào?
do ai,cũng ko thấy hỏi những người chứng kiến nên tôi thấy rất bất lợi cho vợ chồng tôi. Vậy xin hỏi luật sư, trong trường hợp này chúng tôi có phải bồi thường không và cụ thể là bao nhiêu? Nếu bên kia ko đồng ý hòa giải thì chúng tôi có thể lấy xe về không? và khi lấy xe chùng tôi phải thanh toán những khoản phạt hành chính nào (tai nạn xảy ra giữa
người chăm sóc được hưởng chế độ BHXH. Vậy có đúng không? Những khoản chi phí trên không có biên lai vậy có hợp lý không. Nay bên cháu bé muốn ra tòa thì theo luật hướng giải quyết thế nào ạ? Em phải làm thế nào? Và cho em hỏi thêm chi phí sử phạt hành chính, chi phí giữ xe khi em có nồng độ cồn là khoản bao nhiêu vậy? mong được luật sư tư vấn sớm
Em xin chào Luật Sư! Em muốn Luật Sư giúp em giải đáp thắc mắc của mình trong trường hợp của gia đình mình. Cách đây 1 tháng Bố em (AA) bị tai nạn giao thông, người điều khiển phương tiện giao thông cùng trong tai nạn phía bên kia (BB) đã không may tử vong tại chỗ. Bố em được đưa đi bệnh viện điều trị và hiện nay đã được về nhà điều trị
chữa thì nguy cơ tháo khớp. Em phải nằm viện điều trị 3 tuần, chi phí diều trị, ăn ở là 20 triệu đồng và phải nghỉ học 1,5 tháng. Tuy đã gần 3 tháng kể từ khi bbij tai nạn nhưng vết thương của em vẫn chưa khỏi và đi lại đang rất khó khăn. Trong quá trình em điều trị thì người lái xe không liên lạc và hỏi thăm. khi người nhà em gọi điện thì cũng không
binh. Gia đình em và lái xe đã bồi thường cho 2 bên gia đình tiền mai táng phí là 30 triệu mỗi bên và tiền đền bù là 70 triệu mỗi bên. Nhưng hiện tại gia đình em vẫn chưa xin được đơn xin không xử lý hình sự của gia đình nạn nhân. Em muốn hỏi nếu như đưa ra tòa, thì công ty em và người lái xe phải chịu trách nhiệm thế nào và bồi thường thế nào ạ
Khi đi xe khách tôi bị thất lạc hành lý trị giá 3 triệu đồng. khi liên lạc với công ty vẫn tải của xe khách đó, họ nói sẽ bồi thường cho tôi 1 triệu đồng. Tôi thấy bồi thường như vậy là chưa thỏa đáng, tôi có thể khởi kiện không?
Theo quy định tại Điều 268 BLDS, chủ sở hữu có nghĩa vụ đảm bảo an toàn đới với công trình xây dựng liền kề và “nếu gây thiệt hại cho chủ sở hữu bất động sản liền kề và xung quanh thì phải bồi thường”. Nên căn cứ vào mục 1.I NQ 03/2006 NQ-HĐTP hướng dẫn một số quy định của BLDS năm 2005 về Bồi thường thiệt hại ngoài hơp đồng, để được bồi thường
Tôi là chủ xe, khi lái xe gây tai nạn, chúng tôi đứng lên chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại với gia đình người bị thiệt hại. Khi hai bên đã thỏa thuận xong nhưng cơ quan pháp luật lại can thiệp quá sâu vào thỏa thuận của hai bên khiến vụ việc phức tạp hơn. Tôi xin nhờ luật sư tư vấn những quy định của pháp luật về vấn đề này.
Hiện gia đình tôi đang liên quan trong vụ án hình sự; vụ án này có nhiều đối tượng tham gia, nhưng khi xét xử tôi thấy còn một số vấn đề gia đình không hiểu: Ví dụ trong số các bị cáo được hưởng tình tiết giảm nhẹ vì đã bồi thường, nhưng có bị cáo đã bồi thường mà không được hưởng tình tiết giảm nhẹ đó. Thử hỏi Toà xử như vậy đã công bằng chưa
Bồi thường thiệt hại là một vấn đề được Toà án giải quyết trong vụ án hình sự. Đây là những yêu cầu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Vì vậy, các Toà án phải tuân thủ hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao về bồi thường ngoài hợp đồng. Bên cạnh đó, các Toà án còn phải áp dụng
Chào luật sư. Tôi đang gặp phải vấn đề mà không biết giải quyết ra sao mong Luật Sư tư vấn giúp. Trước đây tôi có làm cho một cơ qua lien doang nước ngoài, và tôi đã làm thất thoát của công ty khoảng 1,2 tỷ đồng và phía công ty yêu cầu tồi bồi thường và hạn cuối cùng của tôi phải hoàn trả hết số tiền là ngày 10 thang 12. Tôi đã thành thật nhận