Một số người cho rằng nếu Toà án đình chỉ giải quyết vụ án thì vụ án đó chấm dứt, đương sự coi như đã từ bỏ việc kiện, sau này có muốn kiện lại cũng không được Toà án xem xét nữa không biết có đúng không? Đề nghị cho biết pháp luật có quy định việc kiện lại vụ án hành chính hay không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân
Năm 2015, ông X gửi đơn đến Toà án nhân dân quận M khởi kiện quyết định xử phạt xây nhà trái phép của ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận. Nhưng khi Toà án triệu tập, ông X lại vắng mặt mà không hề có lý do gì. Xin hỏi khi Toà án triệu tập ông X nhiều lần mà ông vẫn không đến thì phải xử lý như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư
Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án hành chính là bao lâu? N khởi kiện Thủ trưởng cơ quan về việc buộc N thôi việc không có lý do chính đáng. Vụ án đã được Tòa án thông báo thụ lý hơn hai tháng nay nhưng vẫn chưa đưa ra xét xử, nghe nói vẫn đang trong quá trình chuẩn bị xét xử. N muốn biết có phải Tòa án quá chậm trễ trong việc xét xử không? Thời
Phân công thẩm phán giải quyết vụ án hành chính như thế nào? Trường hợp Thẩm phán đã thực hiện việc xem xét đơn khởi kiện và thụ lý vụ án bị ốm nặng không thể tiếp tục giải quyết vụ án thì phải xử lý thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Chị M làm việc trong Công an tỉnh X, chị M xin nghỉ phép về quê thăm bố mẹ, khi hết phép đi làm chị nhận được quyết định xử lý kỷ luật với hình thức buộc thôi việc. Chị M có gặp thủ trưởng đơn vị để hỏi thì được biết khi mình nghỉ phép có đơn tố cáo chị nhận 15.000.000đ của anh H để làm hộ khẩu, cơ quan đã họp và ra quyết định xử lý kỷ luật
Đề nghị áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình được quy định tại Điều 20 Nghị định 111/2013/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn như sau:
1. Biện pháp quản lý tại gia đình được xem xét áp dụng trong các giai đoạn sau đây:
a) Xem xét đề nghị lập hồ sơ quy định tại Khoản 5 Điều 9 của
Nguyên tắc áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm cán bộ xã. Tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập hỗ trợ. Nguyên tắc áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này
Các tình tiết giảm nhẹ khi quyết định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm cán bộ xã. Tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập hỗ trợ. Các tình tiết giảm nhẹ khi quyết định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã
Các tình tiết tăng nặng khi quyết định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm cán bộ xã. Tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập hỗ trợ. Các tình tiết tăng nặng khi quyết định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã
Điều kiện chuyển áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn sang áp dụng biện pháp quản lý tại gia đình được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm cán bộ xã. Tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập hỗ trợ. Điều kiện chuyển áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn sang
Đề nghị lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn được quy định tại Điều 9 Nghị định 111/2013/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn và được sửa đổi bởi Khoản 2 Điều 1 Nghị định 56/2016/NĐ-CP như sau:
1. Hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường
Thẩm quyền lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn được quy định tại Điều 10 Nghị định 111/2013/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn và được sửa đổi tại Khoản 3 Điều 1 Nghị định 56/2016/NĐ-CP như sau:
1. Trưởng Công an cấp xã nơi đối tượng quy định tại các
Thu thập thông tin, tài liệu để lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn được quy định tại Điều 11 Nghị định 111/2013/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn và được sửa đổi bởi Khoản 4 Điều 1 Nghị định 56/2016/NĐ-CP như sau:
1. Việc thu thập thông tin, tài liệu
Cuộc họp tư vấn xem xét, quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm cán bộ xã. Tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập hỗ trợ. Cuộc họp tư vấn xem xét, quyết định áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn được quy định như thế nào? Văn bản nào quy
Ra quyết định quản lý tại gia đình và quyết định giáo dục tại xã, phường, thị trấn được quy định tại Điều 21 Nghị định 111/2013/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn như sau:
1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị của Trưởng Công an cấp xã, Chủ tịch Ủy ban
người được giáo dục sau khi đã chấp hành ít nhất 1/2 thời gian giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà không tiến bộ, tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm thì bị xem xét, xử lý theo quy định tại Điều 35a của Nghị định này
Trên đây là quy định về Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý, giáo dục, giúp đỡ người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Để hiểu
Quyền và nghĩa vụ của người được phân công giúp đỡ người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn được quy định tại Điều 30 Nghị định 111/2013/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn như sau:
1. Người được phân công giúp đỡ có các quyền sau đây:
a) Gặp gỡ người được giáo dục, cha mẹ hoặc
Quyền và nghĩa vụ của người được giáo dục tại xã, phường, thị trấn được quy định tại Điều 31 Nghị định 111/2013/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn như sau:
1. Trong thời gian chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, người được giáo dục có các quyền sau đây:
a) Được
Việc đi lại, vắng mặt của người được giáo dục tại nơi cư trú được quy định tại Điều 33 Nghị định 111/2013/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn như sau:
1. Người được giáo dục có thể được vắng mặt tại nơi cư trú, nếu có lý do chính đáng và phải thực hiện khai báo tạm vắng theo quy định của
Miễn chấp hành phần thời gian còn lại của quyết định giáo dục tại xã, phường, thị trấn được quy định tại Điều 36 Nghị định 111/2013/NĐ-CP quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn như sau:
1. Người được giáo dục đã chấp hành một nửa thời gian giáo dục tại xã, phường, thị trấn, nếu có tiến bộ rõ rệt