nghiêm trọng khác phi vật chất. Tất nhiên những hậu quả này không phải là những tình tiết định khung hình phạt quy định tại khoản 2 Điều 133, nhưng nó cũng phải tương đương với các tình tiết định khung hình quy định tại khoản 2 Điều 133 vì nó cũng là một tình tiết được quy định trong cùng một khung hình phạt.
Đây là vấn đề không phải ai cũng nhận
Mẹ tôi cho vợ tôi một căn nhà, đã lập thủ tục sang tên xong. Mới đây tôi bị tòa tuyên phạm tội chiếm đoạt tài sản, buộc phải bồi thường cho người bị hại một số tiền lớn. Tôi muốn hỏi ngôi nhà nói trên có bị kê biên để thi hành án không?
Chúng tôi sống tại CHLB Đức. Hai vợ chồng trước đây làm thủ tục kết hôn ở lãnh sự quán Việt Nam tại Đức. Nay cả hai muốn ly hôn thì vợ tôi có thể ủy quyền cho tôi về Việt Nam làm thủ tục không? Việc ly hôn được tiến hành ở đâu?
, phương tiện vi phạm. Trong trường hợp hành vi có tính chất nghiêm trọng hoặc gây hậu quả nghiêm trọng thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo tội danh tương ứng (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ; tội cố ý gây thương tích hoặc vô ý làm chết người...).
Hiện nay, chưa có văn bản nào bãi bỏ hoặc
thể họ còn được Tòa án cấp phúc thẩm xem xét lại, xác định lại nghĩa vụ nộp án phí sơ thẩm dân sự mà Tòa án cấp sơ thẩm đã quyết định với họ.
Ví dụ: Đương sự A kháng cáo yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm xem xét lại quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm về việc buộc A phải trả nợ cho B số tiền 200 triệu đồng. Nếu Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận kháng cáo
Trường hợp vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng khai ra các khoản nợ chung và Tòa án xác định nợ chung để buộc vợ, chồng có trách nhiệm trả nợ thì có được trừ vào tài sản chung, còn lại giá trị tài sản mỗi bên được hưởng mới tính án phí chia tài sản không? Vợ, chồng có phải chịu án phí dân sự sơ thẩm về nợ chung không? Những khoản nợ xác định là nợ
hiện thì lo sợ của người bị hại là có căn cứ.
Nếu người bị đe dọa không lo sợ bị giết mà lại lo sợ về những hậu quả khác do bị cáo có thể gây nên cho mình, thì dù bị cáo có hành vi đe dọa giết người cũng không phạm tội này. Ví dụ: B nợ tiền của C, hết hạn B chưa trả được. C đe dọa: "Nếu một tuần nữa không trả tao giết mày!". B biết C không dám
Xin UBND thành phố hà nội cho tôi hỏi: Phó chủ tịch xã có thẩm quyền trong xử phạt hành chính cấp xã hay không? Nếu có thì mức xử phạt hành chính đối với việc cáo buộc người dân lấn chiếm đất như thế nào? Vào tháng 4 năm 2015, gia đình tôi có xây tường bao trên phần đất còn lại của nhà tôi, nó là một phần đất tôi đã bỏ tiền ra mới có được vào năm
thấy số tiền nhỏ nhưng đây là trách nhiệm của Nhà nước đối với NLĐ, và bản chất đó là tiền của chính NLĐ đã đóng từ trước, nếu Nhà nước chậm hay nợ đọng chi trả thì NLĐ có quyền khiếu nại nhà nước không? Người hỏi: Nguyễn Huy Toàn ( 15:58 26/06/2015)
thời gian tạo thành, nhằm đạt tới mục đích phạm tội. Trong một loạt hành vi ấy có cái đã là tội phạm, có cái chưa phải là tội phạm, nhưng nó là tội phạm thống nhất. Ví dụ: Đào Công T không chấp hành lệnh dừng xe của cảnh sát giao thông, sau đó lại có lời lẽ đe dọa, rồi dùng vũ lực khi người cảnh sát giao thông giữ được xe của T. Hành vi liên tục chống
các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, gồm cả nợ thuế, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ khác của công ty được chuyển đổi.
Như vậy công ty cổ phần mới sẽ kế thừa quyền sử dụng 5 ha đất này. Tuy nhiên công ty bạn phải tiến hành thủ tục: Đăng ký biến động quyền sử dụng đất
Thủ tục, doanh nghiệp nộp một bộ Hồ sơ
chiếu là 10 năm, chứng minh nhân dân 15 năm năm kể từ ngày cấp), các giấy tờ khác như sổ hộ khẩu, giấy đăng ký kết hôn, giấy chứng nhận tình trạng hôn nhân… có bị nhòe nhoẹt, cũ nát.
- Kiểm tra giấy chứng nhận có ghi nợ các khoản lệ phí trước bạ, tiền sử dụng đất… hay không bởi chủ tài sản chi được chuyển nhượng tài sản sau khi đã hoàn thành mọi
Do khó khăn, em vay 18 triệu đồng của một phụ nữ, lãi suất 30% một năm. Khi em đến trả, chủ nợ lại đòi tiền lời mỗi ngày 180.000 đồng. Tổng tiền lời là 30 triệu và 18 triệu tiền gốc. Em thấy việc chị ấy bắt em trả số tiền lãi quá lớn trên là không hợp lý, không đúng thỏa thuận. Em có nên nhờ pháp luật can thiệp không
Do đã thế chấp tài sản để vay tiền và đồng ý cho ngân hàng bán đấu giá nên giờ bạn chưa trả được nợ, ngân hàng có toàn quyền quyết định dù bạn phản đối.
Ngôi nhà của vợ chồng bạn là tài sản thế chấp trong giao dịch với ngân hàng. Khi không trả được tiền vay, theo quy định về thế chấp tài sản, tài sản của bạn sẽ được xử lý để trả khoản
đất nếu được ngân hàng đồng ý.
Việc chuyển nhượng có thể thực hiện theo một trong các trường hợp sau:
a) Trường hợp thứ nhất: Được ngân hàng đồng ý cho chuyển nhượng quyền sử dụng nhà, đất đang thế chấp để thu hồi nợ. Trong trường hợp này, việc chuyển nhượng sẽ tiến hành “tay ba”, nghĩa là giữa bên bán, bên mua và ngân hàng. Khoản
Vợ chồng tôi có hai con chung, năm nay bé lớn 4 tuổi, nhỏ 2 tuổi. Khi tôi mang bầu đứa thứ hai, chồng tôi đi xuất khẩu lao động. Thời gian này, cuộc sống của tôi và hai con vô cùng khó khăn bởi chồng đã không gửi tiền về mà tôi còn phải trả khoản nợ lo cho anh đi nước ngoài. Tôi biết ở xứ người, chồng mình đang chung sống với người phụ nữ khác
Chồng cần vốn để làm ăn nên tôi dự định đưa cho anh 2/3 số này, đây là tiền dành dụm của tôi. Tuy nhiên, tôi cần anh ấy có trách nhiệm với số tiền này nên kính mong được tư vấn là giấy ghi nợ giữa tôi và chồng có giá trị pháp lý hay không để có hướng xử lý cho phù hợp.
;
- Có thay đổi về tài sản gắn liền với đất so với nội dung đã đăng ký;
- Chuyển mục đích sử dụng đất;
- Có thay đổi thời hạn sử dụng đất;
- Chuyển từ hình thức Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm sang hình thức thuê đất thu tiền một lần cho cả thời gian thuê; từ hình thức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang
Tôi lập gia đình được 10 năm, có 2 đứa con. Hiện, vợ chồng không hợp nhau và muốn ly dị. Nếu chia tay, tôi có được chia tài sản đứng tên bố chồng không bởi đó là do chồng tôi bỏ tiền mua?