Về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc người thân thích, cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em, hội liên hiệp phụ nữ, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Việc thay đổi người
Vợ chồng bạn tôi hiếm muộn, chồng cô ấy có con riêng bên ngoài. Hàng tháng anh vẫn về và có trách nhiệm nuôi con. Gia đình anh ở ngoài Hà Nội có đầy đủ khả năng nuôi con còn mẹ đứa trẻ ở quê thì không đủ khả năng nuôi con mà muốn gửi người chị nuôi hộ để đi làm. Đứa trẻ mới gần 1 tuổi. Nay anh ấy muốn giành quyền nuôi con có được không? Gửi bởi
Chị gái tôi lập gia đình năm 2010 và đã có con trai 4 tuổi. Vì cuộc sống chung không hòa hợp; người chồng không quan tâm chăm sóc vợ con và còn ngoại tình nên chị tôi muốn ly hôn. Chị tôi có công việc còn chồng chị thì công việc không ổn định. Vậy xin hỏi khi ly hôn chị tôi có thể được quyền nuôi con không? Nếu muốn giành quyền nuôi con thì chị
Chúng tôi đã kết hôn được 20 năm và có 2 con. Khi cháu thứ 2 được hơn 10 tháng tuổi thỉ vợ tôi có mâu thuẫn với gia đình nhà chồng. Sau đó, vợ tôi mang cháu thứ 2 bỏ nhà ra đi. Tôi muốn đòi quyền nuôi dưỡng cháu có được không? Gửi bởi: Lê Văn Phú
cùng chung sống nhưng bạn trai tôi muốn giành quyền nuôi con. Theo luật thì việc này sẽ được giải quyết thế nào? Liệu tôi có phải ra toà để giải quyết? Gửi bởi: Chu Thị Lan
Khi vợ chồng ly hôn thì quyền nuôi con được pháp luật quy định như thế nào? Con tôi hiện nay 7 tuổi, người chồng đem về nuôi không cho tôi thăm nom, tôi phải làm sao?
liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi
Vì nhiều lý do khác nhau mà các bên khi ly hôn, con được giao cho mẹ hoặc cho bố nuôi. Tuy nhiên, một thời gian sau, khi mà người không trực tiếp nuôi muốn được giành quyền nuôi con vì cho rằng mình đủ điều kiện để chăm sóc con tốt hơn. Nhưng để giành được quyền nuôi con bằng cách nào? Cơ quan nào giải quyết?
lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt
chiu được cách bạo hành của chồng tôi nên không muốn ở chung nữa, nhưng chồng tôi nói nếu muốn chồng đi thì phải bắt con theo và không cho tôi gặp con. Tôi đã xuống phường mình đang ở để hỏi về vấn đề này, nhưng phường nói nếu tòa triệu tập mà chồng tôi không ra thì không thể giải quyết được, và nếu chồng tôi đem giấu con thì tòa cũng bó tay. Con tôi
để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ
tôi có làm đơn xin tòa an giải quyết cho tôi được ly hôn , về việc con chung : tôi đề nghị được trực tiếp nuôi con đến ngày trưởng thành , không yêu cầu cô ấy cấp dưỡng nuôi con , tôi có công ăn việc làm ồn định đảm bảo cuộc sống cho con , gia đình có ông bà nội phụ chăm sóc . ngược lại cô ấy không có công ăn việc làm ổn định , không có chổ ở đàng
Xin Luật sư vui lòng tư vấn tình huống sau: Sau khi người vợ đứng đơn xin ly hôn (tháng 8/2008) Toà án xử chấp thuận cho ly hôn và ra quyết định như sau: _ Tài sản được phân chia theo thoả thuận. (Chia đôi 2 mảnh đất, 1 người sở hữu 1 mảnh có gía trị = nhau) _ Quyền nuôi dưỡng con cái theo thoả thuận, theo đó thì 1 con gái 8 tuổi sẽ do cha nuôi, 1
thì tài sản đó là tài sản chung”
Về con cái, Điều 92 Luật Hôn nhân và gia đình quy định: “Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi
,chồng tôi vì công việc rất hay uống rượu và thường xuyên không ngủ ở nhà(hiện chồng tôi đang ở nhà nội ở Sài Gòn). Còn tôi có công việc ổn định sống ở Biên Hòa với bố mẹ.Xét về điều kiện sống tốt hơn.Từ khi kết hôn đến nay gần như tòan bộ kinh tế gia đình đều phụ thuộc vào tôi, vì chồng tôi nói công việc làm của chồng tôi thất bại, tôi rất tin chồng, chồng
Xin chào quý luật sư Tôi xin tư vấn về quyền nuôi con sau li hôn : Hiện vợ chồng tôi có 2 con (gái 12 tuổi và trai 9 tuổi) sống cùng nhà ba má tôi (ba tôi mất được 1 năm và còn má tôi), tôi là GV tin học đang dạy và có mở tiệm net ở nhà để tăng thu nập gia đình, vợ tôi làm nội trợ. Vào Tết 2010 vợ chồng tôi có mâu thuẫn qua việc bố vợ say rồi qua
Chào Chị.
Qua trình bày của chị, tôi xin có một số ý kiến sau:
Hiện tại chị đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi vì vậy căn cứ theo Khoản 2 Điều 85 Luật hôn nhân và gia đình thì chồng chị không có quyền yêu cầu xin ly hôn. Tuy nhiên, luật không hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của chị nên chị vẫn có quyền yêu cầu xin ly hôn.
Việc xem xét giải quyết
em thuê nhà cuộc sống không ổn định Tuy em thuê nhà nhưng lương nhân viên công ty em vẫn đủ nuôi con ăn học và thuê nhà. Vậy liệu em có dành được quyền nuôi con không ạ? Xin luật sư giúp em với, em cảm ơn nhiều lắm ...
Chào bạn!
Nếu vợ chồng bạn có mâu thuẫn không thể hàn gắn, mục đích hôn nhân không còn tồn tại thì bạn có thể gởi đơn yêu cầu Tòa giải quyết ly hôn (hoặc thỏa thuận ly hôn nếu cả 2 vợ chồng bạn cùng ý kiến).
Về tài sản thì sẽ chi đôi theo quy định những phần do 2 bên cùng tạo lập ( giá trị xây dựng, đồ đạc v.v...).
Về con chung 2
/1/2012 được tính là thời gian thực hành (xác định từ thời điểm có hợp đồng lao động hoặc quyết định tuyển dụng) và phải tiếp tục thực hành đến khi đủ 9 tháng để được xác nhận có đủ thời gian thực hành;
- Nếu đã có thời gian khám bệnh, chữa bệnh ít nhất là 9 tháng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhưng sau đó đã không thực hiện việc khám bệnh, chữa