Khoảng tháng 3-2010, qua người quen giới thiệu, tôi có mua một lô đất vườn ở sau chùa Khánh An, An Phú Đông, Q.12 (TP.HCM) diện tích 52m2 (4mx13m) dạng giấy tay. Đất trồng cây lâu năm, thời hạn sử dụng đã lâu, không dính qui hoạch hay dự án. Rất nhiều lần tôi đi tìm hiểu để hợp thức hóa nhưng cán bộ phường không giải thích cụ thể. Trong khi đó
ông B liên hệ với ông A để thực hiện sang tên để thuận tiện nên hai bên đã làm lại hợp đồng chuyển nhượng thẳng cho con ông B phần đất có trong bằng khoán. Cho tôi hỏi luật sư sau này nếu có tranh chấp phần đất mua bán không có trong bằng khoán thì có dùng giấy tay mua bán vào năm 1990 để đòi quyền lợi được không? Và nó có bị mâu thuẫn với hợp đồng
Năm 2012 vợ chồng em tích góp mua được 1 lô đất mua bán bằng giấy tay thông qua phòng công chứng Rồng Việt, không thổ cư (có kèm nhà cấp 4) tổng diện tích 52 m2 nằm trong một sổ tại Khu phố Đông B, Phường Đông Hoà, Dĩ An, BD. Trong sổ cái được tách thành 20 lô hiên tại chủ đất đã bán hết. Gần đây chủ đất treo bang bán nhà, vợ chồng em rất hoan
Cuối năm 2014 em có quen bác A chuyên nhận dịch vụ làm giấy tờ nhà đất, bác A giới thiệu em mua đất của bác B với diện tích 4x20m(trên thửa đất lớn 725m2 đất trồng lúa còn lại LUK, đất được đứng tên là Bác C) với số tiền là 125tr. Hợp đồng mua bán chỉ viết giấy tay ký giữa hai bên và được Bác A ký làm chứng (không có công chứng của cơ quan có
bán. trường hợp này rủi ro cao phải không? có người mách tôi làm 1 hợp đồng mua bán (giấy tay, có người làm chứng) và làm thêm 1 hợp đồng cho, tặng đất. như vậy có giảm thiểu rủi ro không? Đất của họ là đất thổ cư, nhà của họ đã xây dựng ở đó. nếu tôi mua thì thủ tục xin xây dựng như thế nào. sau này tôi có tách sổ được không. miếng đất này có diện
Pháp luật Dân sự Việt Nam quy định, việc giao dịch dân sự được giao kết bằng lời nói, bằng hành vi cụ thể hoặc bằng văn bản. Pháp luật cũng quy định nhiều loại hợp đồng dân sự phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực (như: hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất, hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất, hợp đồng mua bán nhà đất
1 mảnh đất khoảng 800m^2 được mua lại từ gia đình Ông A từ năm 1990, thời điểm đó chỉ làm giấy tay và Ấp xác nhận, vốn trước đó là phần đất nghĩa địa, chưa khai hoang. Đến năm 2000, chúng tôi mới phát hiện là phần đất đó được Ông B đăng bộ năm 1986, Ông B có viết giấy trả lại nhưng các con của Ông B ngăn cản. HIện tại Ông A và Ông B đều mất
cho bố tôi nhưng bà nói nếu ở thì sẽ chia còn bán thì bà sẽ không cho vì không muốn người lạ vào. Miếng đất đấy có công sức của bố tôi, năm 1976 bố tôi đã đưa cho bà nội tôi 3.000 VNĐ để mua miếng đất đấy nhưng các chú đều không biết. Đến đầu năm nay nhà chú thứ 2 bị vỡ nợ và đã bán mảnh đất mà chú đang ở và có ý định muốn bán nốt số 100m2 kia. Tôi
cấp hoặc có tên trong Sổ đăng ký ruộng đất, Sổ địa chính trước ngày 15 tháng 10 năm 1993;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa, nhà tình thương gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15 tháng 10
kiện nộp lên tòa nhưng sau đó bố tôi và chú tôi đi rút đơn về vì muốn họp nội bộ gia đình. Trong đơn họp gia đình năm 1998 có các bác tôi, bố tôi, mẹ tôi ký vào có nội dung như sau: 1. là Mảnh đất được chia 1 nửa cho chú tôi và bố tôi 1 nửa. 2. là Mảnh đất nhà tôi sẽ được bán khi chú tôi muốn mua và khi bố tôi bán, chú tôi chỉ phải trả 2/3 số tiền thị
sau này cũng ở trên mảnh đất đó,mặc dù đã mua được 1 mảnh đất nhỏ riêng. Rồi sau này tới đời ba mình cũng ở trên mảnh đất đó (khác ở chổ được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất-Sổ đỏ). Do không thích ở nhiều đời trên 1 mảnh đất,với thuận tiện cho việc đi làm nên ba mình muốn bán lại mảnh đất đó. Ba có lên đàm phán bán lại mảnh đất trên
giao cho người mua khi người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng.
Trường hợp hàng hóa mua bán không dịch chuyển cơ học khi giao nhận như nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất đai, việc giao nhận hàng hóa được thực hiện thông qua việc giao nhận chứng từ về hàng hóa như các giấy tờ về quyền sở hữu hàng hóa để chứng minh tình trạng pháp lý của loại
Vợ chồng tôi có 03 con, các cháu đã lập gia đình. Chúng tôi được mua chung cư theo diện tái định cư (chưa làm bìa đỏ). Chồng tôi mất 2014 (Bố chồng tôi mất 2006, bố mẹ chồng ly hôn khi chồng tôi còn bé). Nay chung cư đã đủ điều kiện làm sổ đỏ. Theo nguyện vọng của gia đình sổ đỏ sẽ do tôi đứng tên, vậy tôi và gia đình cần phải làm những thủ tục
Chào luật sư. Tôi tên là Tuyết Mai, tôi muốn hỏi luật sư về vấn đề sau : Nhà tôi đang sinh sống trên mảnh đất đã có đầy đủ sổ đỏ do chính quyền cấp. Nhưng các cô, chú của tôi bỗng nhiên chỉ định người bán đi phần đất phía sau nhà tôi mà không có sự đồng ý từ ba mẹ tôi. Hiện người bán cho người xới đất để chồng trọt nhưng gia đình tôi không
Hơn 10 năm trước mẹ em có mua một căn nhà và đất . nhưng vì lúc đó đất thuộc diện giải toả nên chính quyền không cấp giấy tờ sang tên cho mẹ em, thời gian trôi qua đến bây giờ thì lô đất đó được giải toả và bồi thường thì những người đã bán cho mẹ em căn nhà và lô đất đó lại nói là không có bán họ nói huỷ hợp đồng và đòi nhà và đất lại. mẹ em
Trong quá trình sống và làm việc chúng tôi đã tích góp tiền bạc mua được một số tài sản chung. Do tôi không có hộ khẩu bên chồng nên không thể cùng anh đứng tên sở hữu. Sau này chúng tôi có ly hôn thì một số tài sản đó được phân chia thế nào? Mong nhận được tư vấn của các bạn. (Ánh Tuyết) Tôi lấy chồng có đăng ký kết hôn nhưng tôi chưa thể nhập
Gia đình nhà tôi sinh đc 9 trai 3 gái 3 con trai thì chết còn 6 con trai và 3 con gái bố mẹ tôi có tất cả là 500m đất mà 2 thằng út nhà tôi và anh thứ 6 chiếm hết đất không qua các anh các chị mà vẫn làm được sổ đỏ tất cả các anh các chị đang kiện và đã kiện 5 năm nay rồi mà quân nam Từ Liêm vẫn không giải quyết cho gia đình tôi đơn kiện mẹ tôi
.và bảo là nếu bán đất thì phải có hợp đồng mua bán với giấy tờ,lấy lí do đó nên gia đình gì em kiện và xã chấp nhận vì gia đình em hiện không còn giấy mua bán đất ngày xưa nữa,,vì nó đã quá lâu..mà mảnh đất đó đã thay hai lần sổ đỏ tên của bố em,,, Vậy xin hỏi luật sự về sự việc trên thì gia đình gì em làm thể có được pháp luật chấp nhận không và gia
nặng tại nhà sẽ được hưởng những chế độ gì? Hàng năm gia đình ông được chi trả số tiền điều dưỡng là 1.100.000 đồng/năm, như vậy có đúng không? Ông Lại cũng có một số đề nghị mong được xem xét để đời sống của những người thương binh nặng về an dưỡng tại gia đình như ông giảm bớt được những khó khăn: - Người thương binh nặng và người phục vụ thương