Đất là của ông bà nội em để lại. Ông bà nôi mất ba và chú em tự khai , đất thổ canh chú đứng tên, thổ cư ba em đứng tên..cả hai đều có quyền sử dụng đât năm 96. Cả 2 tự khai vì ông bà không để lại di chúc! Gio chú em vê muôn danh lại đât, đòi chia đều! Hỏi ba em đã đung tên quyền sử dụng đất 18 năm nay thì thời hạn giải quyết tranh chấp đât đai
đúng luật pháp kkông? Và tờ giấy mà nội con kí ở văn phòng có được luật pháp công nhận không? Và nếu nội con mất mà không làm di chúc thì cô út có quyền về chia đất nữa không ? Và ở xã không giải quyết chuyện này nữa thì sao? Và con nghe nói khu đất nhà con sẽ quy họach thành khu tái định cư thì không biết có ảnh hưởng gì không tới đất đang tranh
. Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. + Tổ chức cuộc họp hòa giải có sự tham gia của các bên tranh chấp, thành viên hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Việc hòa giải chỉ được tiến hành khi các bên tranh chấp đều
vực nông thôn; đại diện của một số hộ dân sinh sống lâu đời tại xã, phường, thị trấn biết rõ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đối với thửa đất đó; cán bộ địa chính, cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn. Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh… + Tổ chức cuộc
. Thứ tư, bổ sung quy định sau thời hạn 10 ngày, kể từ ngày lập biên bản hòa giải thành mà các bên tranh chấp có ý kiến bằng văn bản về nội dung khác với nội dung đã thống nhất trong biên bản hòa giải thành công, thì chủ tịch UBND cấp xã tổ chức lại cuộc họp hội đồng hòa giải để xem xét giải quyết đối với ý kiến bổ sung và phải lập biên bản hòa giải
Hiện nay gia đình tôi bị gia đình bên cạnh lấn chiếm đất đai, tôi đã viết đơn đề nghị nhiều lần với chính quyền địa phương và các ngành chức năng của huyện giải quyết nhưng các cơ quan có thẩm quyền giải quyết nghiêng về phía người lấn chiếm. Hiện nay tôi không đồng ý với cách giải quyết của các cấp có thẩm quyền (UBND xã, UBND huyện và phòng
đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;
b) Trường hợp tranh chấp mà một bên tranh chấp là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì Chủ
được tòa án giải quyết thì tòa án sẽ trích một phần giá trị di sản để trả cho công sức của người có công duy tu, bảo quản tài sản..
5. Nếu nhà đất có tranh chấp mà chưa được giải quyết thì sẽ không ai được xây dựng, không được cấp GCN QSD đất cho đến khi tranh chấp được giải quyết.
khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở.
2. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất
người nên thửa đất được bỏ hoang. Đến năm 2009 gia đình ông Đào Văn Tam công dân cùng thôn đã tự ý vào sản xuất trên diện tích đất đó. Trong quá trình ông Tam sản xuất gia đình ông Khánh đã nhiều lần trao đổi để ông Tam trả lại diện tích đất tuy nhiên ông Tam không đồng ý. Đến năm 2014, 2015 thì hai bên xảy ra tranh chấp. Xin hỏi Luật sư cách giải
đồng đã ký là vô hiệu và chỉ chấp nhận trả tiền. Vậy nếu bây giờ chị Hậu khởi kiện thì có hiệu lực không? Nếu có thì tòa án sẽ giải quyết như thế nào? Xin nhờ Luật sư tư vấn giúp. Tôi xin cảm ơn. Chúc luật sư mạnh khỏe và thành công!
bà H đều qua đời. Vì sổ đỏ đứng tên bố mẹ mà lại không có di chúc nên mảnh đất được đem ra chia đều cho 8 người con với diện tích 50m2/ 1 người theo quyền thừa kế. Sau khi phiên tòa xét xử quyền thừa kế kết thúc năm 1997, 3 trong số 8 người con đã làm giấy xác nhận "cho" lại người con thứ 3 mảnh đất mình được thừa kế từ bố mẹ (vì biết mảnh đất do
Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi về một vấn đề có liên quan đến luật đất đai. Chuyện là như thế này, năm 2000 bà nội của tôi có bán một lô đất khoản 200m2 cho một người mua đất? Nhưng không thông bố tôi (trong gia đình bố tôi là con trai một và 3 người cô), trong khi bà nội tôi và các cô tôi tổ chức bán mà không thông qua bố tôi. Nên bố tôi
Các Anh/Chị. Em xin nhờ Anh/Chị tư vấn giùm em vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất giùm với ạ. Ông bà em có 7 anh em 4 nữ và 3 nam ạ, bố em là con thứ 6 trong gia đình, chú út nhà em đã qua đời được 5 năm, (bác cả đã mất được 06 tháng) và có 1 mảnh đất đứng tên chú, tuy nhiên sổ đỏ này đã bị mất được 5 năm. Chú không có vợ con cũng không để
Mộ tổ nhà em đã chôn cất ở một khu đất lâm nghiệp không có chủ từ năm 1977. Đến năm 2001 có 1 hộ dân trong xóm đến khu đất này khai hoang và làm nương rẫy trông trọt cây công nghiệp. Theo phong tục cứ đến tết thanh minh 3/3 âm lịch cả họ nhà em lại tổ chức dọn dẹp mộ tổ trong phạm vi bán kính 10m và có phá đi một số cây cối của họ nên ai bên đã
Bố tôi là cháu đích tôn nên được cụ tôi cho một mảnh đất để xây nhà ( không có giấy tờ ), từ lúc có đất bố mẹ tôi đã xây lên một ngôi nhà khang trang, nhưng không may sau cụ và bố tôi đều qua đời mà không để lại di chúc. Mẹ tôi và tôi tiếp tục ở trên mảnh đất đó thêm mấy năm nữa sau đó mẹ tôi có lấy dượng nên tôi cũng chuyển về ở cùng mẹ ( từ
yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái
Xin chào Luật sư. Tôi có câu hỏi mong Luật sư trả lời giúp. Năm 2004 tôi có mua mảnh đất diện tích 300 m2 của anh Nguyễn Văn Đức. Có giấy viết tay mua bán giữa người bán và người mua, có công chứng của UBND xã (diện tích 300m2). Khi khai báo làm hồ sơ địa chính tôi chỉ khai 200 m2 , và đã được UBND xã xác nhận và làm bản đồ địa chính phần diện
Tôi cư ngụ tại Phường 2, Quận 5, TP. HCM. Do anh em trong gia đình không đồng ý di chúc của Cha tôi để lại nên tôi có nộp đơn đề nghị UBND Phường hòa giải, tuy nhiên tư pháp phường không nhận dơn hòa giải của tôi và cũng không đồng ý trả lời bằng công văn việc từ chối này. Tôi có giải thích việc đề nghị hòa giải này để địa phương giải thích cho
Bố tôi và anh trai tôi hiện đang đứng tên 1 căn nhà. Mẹ tôi đang ở với chị gái tôi và không đứng tên bất cứ tài sản nào cả. Bố Mẹ tôi có hôn thú hợp pháp. Nay, anh trai tôi chuyển công tác sang T.Phố khác sinh sống nên lo ngại việc Bố phải ở một mình. Anh trai tôi và Bố cùng đồng ý thoả thuận bán căn nhà hiện tại, đưa một nửa số tiền bán nhà