9 triệu đồng/tháng (108 triệu đồng/năm);
b) Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 3,6 triệu đồng/tháng.
Trường hợp chỉ số giá tiêu dùng (CPI) biến động trên 20% so với thời điểm Luật có hiệu lực thi hành hoặc thời điểm điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh gần nhất thì Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh mức giảm trừ gia
trừ các khoản đi rồi trả lại cho gia đình tôi. Mỗi lần trừ như vậy cũng trên 10 triệu đồng mà lại chẳng có ghi chứng từ hóa đơn gì cả. Có năm họ thu xong và nói với bố tôi là "năm nay nhà anh sản lượng không đạt thì phải nộp thêm tiền phạt là 5 triệu đồng" tuy nhiên phạt như vậy cũng chẳng có hóa đơn gì mà cũng chẳng có biên bản phạt gì cả. Họ chỉ
đã được đánh máy) . Vậy tờ thông báo trên có hợp lệ không và tôi phải làm gì trong trường hợp này. 2. Trong các năm 2012, 2013 tôi đã đóng thuế cho cán bộ thuế nhưng cán bộ thuế không nộp lại cho chi cục, đến năm 2014 cán bộ thuế phường Long thạnh mỹ yêu cầu Tôi và bà con trong phường phải nộp lại số tiền thuế trên nếu hộ nào không
cảnh, trừ hành lý của các cá nhân trong một gia đình mang theo trong cùng chuyến đi.
3. Hành lý của người nhập cảnh vượt quá định mức được miễn thuế thì phần vượt này được coi là hàng hóa nhập khẩu, phải thực hiện theo quy định của pháp luật về hàng hóa nhập khẩu, pháp luật về thuế. Người nhập cảnh được chọn vật phẩm để nộp thuế trong trường hợp
Chào luật sư. Hiện tại tôi có thuê căn nhà để hoạt động kinh doanh, khi làm thủ tục làm giấy kinh doanh của tôi, cán bộ phường yêu cầu trong hồ sơ xin giấy phép có hóa đơn nộp thuế thuê nhà. Tôi lên chi cục thuế quận để kê khai và xin cấp hóa đơn lẻ với mức thuê nhà là 5.500.000d như trong hợp đồng thuê nhà. Trong hợp đồng thỏa thuận có ghi rõ
chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường.
6. Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để sản xuất.
7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
8. Thu nhập từ kiều hối.
9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm
240tr đồng và nộp thuế GTGT và trước bạ khoảng 25tr. Do không có nhu cầu sử dụng nữa nên ông A đã bán lại cho vợ chồng tôi lô đất trên cũng với giá như trên hợp đồng 240tr đã giấy biên nhận tiền kiêm hợp đồng chuyển nhượng. Vì ông A chưa nhận được sổ đỏ nên tôi yêu cầu làm hợp đồng ủy quyền có công chứng với nội dung vợ chồng ông A (bên A) ủy quyền
hai cô cũng như anh em chúng tôi, gia đình muốn bán căn nhà của bà nội để lại. Tuy nhiên, người anh còn ở đấy không chấp nhận, đồng thời muốn chiếm luôn căn nhà đó. Vậy, luật sư cho chúng tôi biết nên xử lý như thế nào? Sau khi bán được nhà thì phải phân chia thế nào?
Xin chào Luật sư! Cha tôi mất năm 1996. Năm 1997 Các Anh chị em lập tờ thuận phân đất đai do Cha để lại. Gia đình có 6 anh em trai và 3 chị em gái, trong Biên bản Thuận phân chị em gái xin không nhận đất mà nhường lại cho các Anh em trai. Cụ thể như sau: Đất được chia làm 3 phần, mỗi phần có 2 anh em đồng sở hữu: 1 . Anh thứ Tư và em Út phần
Cho tôi hỏi một văn bản ghi "họp gia đình" có thể coi là di chúc được không khi trong văn bản đó có ghi: Ngày tháng... Người mẹ là người viết văn bản đó Nội dung văn bản có ghi: để cho 1 trong các người con được hưởng tài sản nếu người con đó chăm sóc bà lúc tuổi già Nếu bà không ở được với người con đó thì sẽ họp lại - Sau đó 2 năm thì người
Luật sư cho em hỏi, Cha em mất năm 2004 không để lại di chúc. Sau đó 2 năm, mẹ và 4 anh em em họp gia đình đồng ý phân chia tất cả tài sản của cả bố mẹ gồm 3 ngôi nhà (ở phường A) cho 3 người con (1 người đồng ý ko nhận), lập văn bản "Biên bản phân chia tài sản cho các con" , sau đó cả 5 người ký tên ở UBND phường A và được UBND A chứng thực
Tôi có trường hợp vướng mắc về đất đai thừa kế như sau, xin được giải đáp: 1. Chia Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật phù hợp với quy định của pháp luật. Về nguyên tắc, người sử dụng đất phải có "giấy đỏ" hoặc "giấy hồng" thì mới được để thừa kế quyền
năm 2011 ông Ái làm đơn khiếu nại, không đồng ý chia phần đất trên. Vậy xin hỏi luật sư: Biên bản được Ban lãnh đạo ấp lập năm 2003 là có căn cứ pháp lý để giải quyết hay không? ông Ái làm đơn khiếu nại là đúng hay sai? (vì ông Ái ký tên vào biên bản năm 2003). việc chia thừa kế như vậy là có phù hợp hay không? Rất mong được sự tư vấn của luật sư
Tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà (tài sản riêng của tôi) cho con gái tôi hiện đang định cư tại nước ngoài. Xin Ban biên tập cho biết, di chúc của tôi có lập được không, lập ở đâu và con gái tôi ở nước ngoài có nhận được?
Vì một số lý do, tôi đã vượt biên sang nước ngoài làm ăn nhiều năm. Tuy nhiên, tôi không hoàn toàn cắt đứt liên lạc với gia đình. Tôi vẫn liên lạc với em trai tôi. Hiện nay, tôi đã bị trục xuất về nước và phát hiện em trai tôi đã yêu cầu Tòa án tuyên bố là tôi đã chết. Tòa án ra quyết định tuyên bố tôi đã chết và cho em tôi thừa kế 2 mảnh đất
, với cam kết phụng dưỡng mẹ (vợ ông Tuấn) đến hết đời và là nơi thờ cúng, không bán. Vợ ông A và 5 người con còn lại đã ký biên bản ở Phường là như vậy. - Con trai Út được ở nhà đó, nhưng không được đứng tên (vì sợ con trai Út bán tiếp). Nếu ngược đãi mẹ, thì sẽ bị đuổi khỏi nhà. Con trai Út không đồng ý với các điều trên, luôn cho rằng căn nhà đó
Kính chào luật sư, xin luật sư tư vấn cho vấn đề của tôi: Ba mẹ tôi có 3 ngôi nhà., có 4 người con. Ba tôi mất cách đây 8 năm nhưng không để lại di chúc. Năm 2006 gia đình tôi họp và quyết định chia cho 3 người con mỗi người 1 căn nhà trên (Mẹ tôi và một người chị không yêu cầu nhận), lập thành văn bản có công chứng của UBND Phường. Sau đó anh
Theo phản ánh của ông Tấn, ngày 30/11/2012, Công ty Cổ phần thiết bị Khoa học và Đo lường SMICO (Bên B) đã ký hợp đồng thực hiện cung cấp thiết bị xe kiểm chuẩn chuyên dụng cho Trung tâm Quan trắc Môi trường (Bên A) thuộc Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường). Ngày 30/10/2012, hai bên đã thống nhất nghiệm thu, thanh lý hợp đồng. Tuy
Cơ sở sản xuất kinh doanh bao gồm: Các cơ sở sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, tiểu thủ công nghiệp), các cơ sở chế biến nông, lâm, thủy sản của hộ cá thể, tổ hợp tác, hợp tác xã hoặc các doanh nghiệp đóng trên địa bàn. Các cơ sở này nếu trong quá trình sản xuất, chế biến có xả nước thải, chất thải rắn, mùi, khói bụi
Cở sản xuất của tôi nằm trong làng nghề. Trong làng nghề phần lớn các cơ sở thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường, song còn có một số cơ sở không thực hiện và ảnh hưởng đến cả làng nghề. Tôi xin luật gia tư vấn trong trường hợp cơ sở vi phạm đã bị xử lý thì những biện pháp xử phạt bổ sung được quy định cụ thể như thế nào?...