nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
- Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện;
- Đáp ứng đúng các điều kiện về hình thức của giao dịch trong các trường hợp pháp luật có quy định;
Về hình thức của hợp đồng vay tài sản: Pháp luật dân sự hiện hành không quy định cụ thể về hình thức
nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
- Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện;
- Đáp ứng đúng các điều kiện về hình thức của giao dịch trong các trường hợp pháp luật có quy định;
Về hình thức của hợp đồng vay tài sản: Pháp luật dân sự hiện hành không quy định cụ thể về hình thức
Tôi khởi kiện đòi nhà và được tòa xử: bị đơn phải trả nhà và chịu án phí 200.000 đồng. Do bị đơn không trả nhà nên tôi có đơn yêu cầu Cục Thi hành án dân sự cưỡng chế giao trả nhà. Xin hỏi trường hợp của tôi có phải chịu phí thi hành án?
thời gian). Cuối năm 2014 tôi sang Mỹ với chồng tôi và từ đó đến nay bà ta không thực hiện nghĩa vụ trả nốt tiền cho tôi như đã thỏa thuận. Tôi muốn hỏi, số tiền bà X chưa trả cho tôi, tôi có thể đề nghị cơ quan thi hành án dân sự giúp thi hành được không? Tôi muốn chuyển giao quyền được thi hành án cho người khác có được không ?
Trường hợp anh nêu được xem là tặng cho tài sản có điều kiện thuộc Điều 470 Bộ luật Dân sự. Khoản 1 điều luật này quy định: Bên tặng cho có thể yêu cầu bên được tặng cho thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ dân sự trước hoặc sau khi tặng cho. Điều kiện tặng cho không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
Trước khi thực hiện điều kiện của người
đối tượng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng, an ninh.
2. Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
3. Hỗ trợ tài chính cho việc nhận chuyển giao, khai thác quyền sở hữu
Em hoc Y Tế Công Cộng xin chứng chỉ hành nghề kỹ thuật viên xét nghiệm không được nhưng sao bạn em cùng học một trường và học chung một khóa được cấp chứng chỉ hành nghề. Kính mong sở cho em ý kiến.Chân thành cảm ơn.
Cổng TTĐT Chính phủ nhận được thư của ông Nguyễn Tiến Dương (TP. Hà Nội) là kỹ sư tín hiệu giao thông, tốt nghiệp ngành Điều khiển học, trường Đại học Giao thông vận tải phản ánh: Hiện ông Dương đang làm về thi công cơ điện cho các dự án nhà cao tầng. Ông đã đến Sở xây dựng xin cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát nhưng không được với lý do
Mẹ tôi là giáo viên mầm non. Do trước đây giáo viên mầm non không được đóng BHXH nên sang năm mẹ tôi đủ tuổi nghỉ hưu nhưng con thiếu năm đóng BHXH. Theo chế độ của Nhà nước, mới đây thì mẹ tôi phải làm các thủ tục để nhận sự trợ giúp của Nhà nước nhằm có đủ số năm đóng BHXH để được nghỉ hưu. Qua chuyên mục, tôi xin nhờ luật gia hướng dẫn trình
không còn cha, mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu;
- Người mất năng lực hành vi dân sự.
c. Người chưa đủ mười lăm tuổi, người được
cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định.
Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng.
2/ Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo (Điều 129)
Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác thì giao dịch giả tạo vô
bạn tôi chối bay biến và nói rằng căn nhà đó vẫn của anh ấy. Xin hỏi tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán, nhưng vì việc mua bán trước đây không được công chứng . Vậy xin hỏi, như vậy có bị coi là giao dịch dân sự vô hiệu hay không? Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu là gì?
, trái đạo đức xã hội và điều 137 bộ luật dân sự 2005 về “hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu” để chứng minh rằng nội dung giao dịch dân sự này không được pháp luật cho phép và khi giao dịch dân sự này vô hiệu các bên có nghĩa vụ hoàn trả lại những gì đã nhận và bồi thường thiệt hại cho bên bị hại hay không? Ngoài ra, tôi muốn hỏi thêm cô tôi
sửa chữa lỗi lầm; thực hiện đầy đủ các hình phạt bổ sung, nghĩa vụ khác theo quyết định của bản án; được UBND cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát giáo dục người hưởng án treo đề nghị rút ngắn thời gian thử thách bằng văn bản. Người được hưởng án treo, một năm chỉ được rút ngắn thời gian thử thách một lần từ một tháng đến một năm. Người được
BLHS tại điều 38 thì: “Quản chế là buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định, có sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương. Trong thời gian quản chế, người bị kết án không được tự ý ra khỏi nơi cư trú, bị tước một số quyền công dân theo Điều 39 của Bộ luật Hsự và bị cấm hành
Bạn e hôm đó giật túi xách của 1 người nước ngoài bên trong gồm có một điện thoại di động, 1.600 rúp, 1.500 USD, một máy ảnh, hai dây chuyền vàng . Chỉ có 1 mình bạn e thực hiện việc này và đang bị tạm giam. Cho em hỏi nếu như vậy thì bị xử phạt là bao nhiu năm và có thể được hưởng án treo không.Nếu có thể thì phải làm sao ạ. Em xin cám ơn
Tôi bị kết án phạt tù 12 tháng nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 24 tháng. Bản án xác định giao cho chính quyền địa phường nơi tôi cư trú là UBND phường Đằng Giang có trách nhiệm giám sát trong thời gian thử thách. Nay, tôi đã chấp hành thời gian thử thách là 14 tháng và trong thời gian thử thách tôi luôn chấp hành nghiêm chỉnh
thử thách thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ của người được hưởng án treo; chấp hành đúng chính sách, pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy chế nơi làm việc; tích cực lao động, học tập và sửa chữa lỗi lầm; thực hiện đầy đủ các hình phạt bổ sung, nghĩa vụ khác theo quyết định của bản án;
c) Được Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám