Tôi đang làm việc tại cơ quan nhà nước, và đã ký hợp đồng dài hạn. Nếu cơ quan quản lý của tôi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tôi mà trong khi tôi chưa nộp đơn xin nghỉ việc. Trong trường hợp này thì tôi có được hưởng khoản bồi thường hợp đồng lao động theo luật hay không? Và khoản bồi thường đó được tính như thế nào? Tôi xin cảm ơn.
Tôi là viên chức y tế, làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời gian, công tác 12 năm, chức vụ Trưởng khoa trong một Bệnh viện nhà nước, tôi đã gởi đơn xin thôi việc hơn 45 ngày (làm việc) nhưng Giám đốc không cho nghỉ việc vì lý do thiếu nhân lực, chưa bố trí người thay Trưởng khoa, nếu tự động nghỉ việc sẽ cho thôi việc bằng hình
lương của đơn vị sự nghiệp công lập:
a) Không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường;
b) Không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên đang dạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của Thủ trưởng cơ quan quản lý giáo viên đó.
Tổ chức, cá nhân muốn hoạt động
Tôi là giáo viên THPT ở quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Vừa qua, tôi được một trung tâm mời tham gia dạy ôn thi đại học cho các em học sinh lớp 12. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Nếu tôi nhận lời không biết có vi phạm nguyên tắc dạy thêm hay không? – Nguyễn Khánh Huyền (khanhhuyenhcm@gmail.com).
các trường hợp: bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống. Cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạy nghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông.
* Đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập:
- Không được tổ
, thanh toán, quyết toán kinh phí tiền lương dạy thêm giờ thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước. Cơ sở giáo dục công lập quy định tại Khoản 1 Điều 1 của Thông tư liên tịch này, căn cứ điều kiện cụ thể của từng đơn vị để thực hiện thanh toán hoặc tạm ứng tiền lương dạy thêm giờ theo tháng hoặc theo học kỳ cho phù hợp.
Chỉ thanh toán
Tôi là giáo viên tiểu học dạy Tin học 6 tiết/tuần. Tôi được phân công làm thêm công tác thư viện và thiết bị trường học. Hiện nay, mỗi tuần tôi dạy dư 4 tiết. Nhà trường sẽ dùng nguồn tiền nào để trả? Hoàng Anh (orio**12@gmail.com).
, thanh toán, quyết toán kinh phí tiền lương dạy thêm giờ thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước. Cơ sở giáo dục công lập quy định tại Khoản 1 Điều 1 của Thông tư liên tịch này, căn cứ điều kiện cụ thể của từng đơn vị để thực hiện thanh toán hoặc tạm ứng tiền lương dạy thêm giờ theo tháng hoặc theo học kỳ cho phù hợp.
- Chỉ thanh toán
Theo Điều 1 Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013 của liên bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ Bộ Tài chính thì: Thông tư liên tịch này hướng dẫn chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập, bao gồm: cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học
thể thao, rèn luyện kỹ năng sống; 3/Cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạy nghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông; 4/Đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập: a) Không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường nhưng có thể
xin cho biết nếu là viên chức đơn vị sự nghiệp công lập ( không phải hoạt động giáo dục) thì có được đứng tên tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường hay không? Xin chân thành cám ơn.
Chào Anh (Chị) em tham gia đóng bhxh công ty cũ 5/2015 đến 11/2015) theo tra cứu trên bhxh.Sau đó em nghỉ việc và tham gia bhxh côNG ty mới 2/2016 đến 6/2016 . .Nhưng cty cũ chưa chốt sổ ( vì còn nợ tiền ) chỉ trả sổ cho em để đóng ở cty mới thôi. Vậy em có thể tự chốt sổ ở cty cũ tới 11/ 2015 được không ? Làm thế nào để chốt sổ . Tháng 7/ 2016
trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ như sau:
Điều kiện và tiêu chuẩn xét nâng lương trước thời hạn
Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập đạt đủ 2 tiêu chuẩn quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư này (đối với cán bộ, công chức: Được cấp có thẩm quyền
Trả lời: Theo Khoản 2 Điều 35 Luật Viên chức: Viên chức được cử tham gia đào tạo, bồi dưỡng được hưởng tiền lương và phụ cấp theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập; thời gian đào tạo, bồi dưỡng được tính là thời gian công tác liên tục, được xét nâng lương.
Với quy định trên và theo thư bạn viết, trường hợp của
Tôi hiện công tác tại 1 đơn vị hành chính nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Tôi đang hợp đồng lao động không xác định thời hạn, ngày ký hợp đồng tiếp nhận làm việc 01/01/2011. Trong quá trình công tác đến nay, bản thân tôi đã đạt được những thành tích cụ thể: 1. Năm 2011: Giấy chứng nhận lao động tiên tiến. 2. Năm 2012: Do luân chuyển công
Bà Trần Minh Thu bắt đầu làm việc tại Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2009. Do đơn vị bà chỉ có mình bà là cán bộ chuyên trách, còn lại là kiêm nhiệm nên đến tháng 7/2011, đơn vị mới làm thủ tục đăng ký thang bảng lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP. Sau khi đơn vị đăng ký với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh, bà
Bà Đặng Thị Thanh Tâm (dangtam50cnmt@…) ký hợp đồng làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập từ ngày 1/7/2013, hưởng 100% lương, đóng BHXH bắt buộc. Bà đã hai lần ký hợp đồng có thời hạn 1 năm và tháng 7/2015 ký hợp đồng không xác định thời hạn. Vậy, bà được tính thời gian nâng bậc lương từ thời điểm nào?
nước, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc đối tượng áp dụng chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn quy định tại Thông tư này.
Tại điểm a, khoản 1, Điều 2 Thông tư số 08/2013/TT-BNV quy định thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương thường xuyên như sau:
– Đối với chức danh chuyên gia cao cấp, nếu chưa xếp bậc lương
Theo quy định tại điểm 4 Mục II Thông tư số 15/2001/TT-BTCBCP ngày 11/4/2001 của Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) thì người thực hiện chế độ hợp đồng tại đơn vị sự nghiệp công lập được áp dụng bảng lương hành chính do Nhà nước quy định để xếp lương theo ngạch; được nâng bậc lương theo thâm niên quy định; được hưởng các chính sách
Ông Vi Khôi (Sơn La) là giáo viên, được nâng lương lên bậc 4/9 vào tháng 2/2013. Năm 2014, ông đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. Tháng 8/2015, ông đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở lần 2. Vậy, ông được nâng lương trước hạn 6 tháng hay 9 tháng?