Theo quyết định ly hôn của Tòa án nhân dân huyện Diên Khánh, tôi nuôi con, chồng cũ của tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con 1 triệu đồng mỗi tháng cho đến khi cháu tròn 18 tuổi. Tuy nhiên, từ khi ly hôn đến nay đã hơn 1 năm nhưng anh ấy đã không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo quyết định của Tòa án. Tôi phải làm gì để cha của cháu thực hiện
quan thi hành án dân sự đã ban hành quyết định thi hành án thì đương sự có quyền yêu cầu Chấp hành viên chứng kiến việc thỏa thuận. Chấp hành viên được giao giải quyết việc thi hành án có trách nhiệm chứng kiến và ký tên vào văn bản thỏa thuận. Trường hợp thỏa thuận vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội thì Chấp hành viên có quyền từ
Vợ chồng tôi đã có hai con, con gái 8 tuổi và con trai 4 tuổi, các cháu đều khỏe mạnh bình thường. Thực hiện chủ trương của Nhà nước là mỗi cặp vợ chồng có từ một đến hai con, chúng tôi đã sử dụng các biện pháp tránh thai. Mới đây do bị vỡ kế hoạch, tôi lại có thai. Do phát hiện chậm, khi tôi đi khám bác sĩ, dự định sẽ không đẻ nữa thì được bác sĩ
công đoàn, cán bộ công đoàn và đóng kinh phí công đoàn theo quy định tại Luật công đoàn.
Pháp luật cũng nghiêm cấm các hành vi như: Cản trở, gây khó khăn trong việc thực hiện quyền công đoàn; phân biệt đối xử hoặc có hành vi gây bất lợi đối với người lao động vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn; sử dụng biện pháp kinh tế hoặcbiện
Gia đình tôi từ nhiều năm qua vẫn có nấu rượu, chủ yếu để lấy phụ phẩm nuôi heo, rượu để dùng, có khi hàng xóm ai có nhu cầu mua tôi cũng bán. Trong làng tôi cũng không phải một mình tôi có nấu rượu, mà một số gia đình khác cũng nấu. Vừa qua tôi nghe đài, nghe tivi nói người nấu rượu phải đăng ký, nếu không sẽ bị phạt. Tôi chưa được rõ về việc này
Tôi có đứa con bị nghiện ma túy đã nhiều năm, sau đó với quyết tâm cai nghiện của nó và sự tận tình giúp đỡ của cơ sở cai nghiện cũng như sự hỗ trợ tích cực và có hiệu quả của cán bộ địa phương, cán bộ y tế và cộng đồng dân cư nên nó đã thành công, từ bỏ được ma túy. Gia đình chúng tôi rất mừng. Để bày tỏ sự biết ơn đó, nay tôi có một ít vốn, tôi
Con tôi 13 tuổi, đi chăn bò về, mặt và tay bị mấy vết xây xát, hỏi thì nó nói bị tàu lửa va phải. Tôi hoảng quá, cũng may mà nó bị xây xát không nặng. Nhưng tôi không hiểu tại sao tàu lửa va quệt người mà vẫn cứ chạy, không giải quyết hậu quả gì cả. Xin cho biết pháp luật có quy định trách nhiệm trong trường hợp xẩy ra tai nạn đường sắt thế nào
và xã hội trong việc quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em, có biện pháp phòng ngừa tình trạng trẻ em bị bỏ rơi.
3. Kiểm tra, theo dõi việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng các khoản hỗ trợ, tài trợ từ các tổ chức, cá nhân vì mục đích bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
Bộ Công an có trách nhiệm:
1. Chỉ đạo thực hiện các biện pháp phòng
Cha tôi có dấu hiệu thần kinh không được bình thường đã nhiều năm. Cách đây hơn 2 năm, một lần ông đi khỏi nhà và rồi từ đó không trở về nữa, chúng tôi đã tìm kiếm và nhờ báo, đài đưa tin, nhờ các cơ quan chức năng thông báo tìm kiếm nhưng vẫn không tìm được. Nay mẹ và các anh chị em tôi muốn phân chia tài sản của ông để thuận lợi trong việc phát
Chúng tôi ly hôn đã hơn một năm nay, theo bản án của Tòa án huyện thì tôi trực tiếp nuôi con 6 tuổi, cha của cháu phải cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 700.000đ. Thời gian đầu tôi đều đặn nhận được khoản tiền trên, nhưng đã 5 tháng nay anh ấy không đưa tiền cho tôi nữa và còn bảo tôi phải tự lo lấy. Bản thân tôi chỉ buôn bán nhỏ không đủ trang trải
Pháp luật về dân sự đã quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, trong đó có biện pháp đặt cọc và việc đặt cọc phải được lập thành văn bản. Trên nguyên tắc chung, trong trường hợp các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định về biện pháp bảo đảm thì người có nghĩa vụ phải thực hiện biện pháp bảo đảm đó.
Văn bản đặt cọc
Một trong những nghĩa vụ của người kháng cáo phải làm trước khi vụ án được giải quyết là nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm. Vậy pháp luật quy định về nghĩa vụ này như thế nào?
A bị thủ trưởng cơ quan M ra quyết định buộc thôi việc. Cho là mình bị xử lý quá mức (vì A là thương binh, thỉnh thoảng phải vào viện khám và điều trị ngắn ngày), A khởi kiện ra tòa yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình. Trong quá trình giải quyết vụ kiện, Tòa án chỉ căn cứ vào biên bản họp của Hội đồng kỷ luật và lời khai của người đại diện cơ quan
, của người làm chứng, thẩm định tại chỗ, định giá tài sản hoặc các biện pháp khác để thu thập chứng cứ, xác minh các tình tiết của vụ án hành chính.
2. Trong quyết định ủy thác phải ghi rõ tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện và những công việc cụ thể ủy thác để thu thập chứng cứ.
3. Toà án nhận được quyết định ủy thác có trách
Căn cứ vào Điều 78 Luật Tố tụng hành chính về xác minh, thu thập chứng cứ thì trong trường hợp đương sự không thể tự mình thu thập được chứng cứ và có yêu cầu hoặc xét thấy cần thiết, Toà án có thể tự mình hoặc ủy thác tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ để làm rõ các tình tiết của vụ án. Các biện pháp xác minh, thu thập chứng cứ bao gồm