Theo quy định tại Điều 8 Thông tư số 80/2011/TT-BCA thì việc trả kết quả đăng ký thường trú được áp dụng chung cho các địa bàn. Khi trả kết quả, thực hiện như sau:
1. Trường hợp được giải quyết đăng ký thường trú
a) Trả lại giấy tờ, tài liệu cho công dân ( nếu có )
b) Đề nghị công dân kiểm tra lại giấy tờ, tài liệu, đối chiếu
làm việc tiếp theo.
Sau khi đăng ký khai sinh xong, công chức tư pháp - hộ tịch của UBND cấp xã có trách nhiệm:
- Lập hồ sơ đăng ký thường trú cho trẻ em dưới 6 tuổi gồm các loại giấy tờ theo quy định và bản sao Giấy khai sinh;
- Lập hồ sơ cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi gồm: Tờ khai tham gia BHYT, danh sách đề nghị cấp thẻ BHYT
Gia đình tôi chuyển vào tổ 15 kp 6 phường Long Bình định cư năm 1996. Chúng tôi xây nhà cũng năm 1996 nhưng tới nay chỉ có sổ KT3 mà không làm được sổ hộ khẩu thường trú. Chúng tôi thấy nhiều nơi khác chỉ cần xây nhà 1 năm là có thể làm được hộ khẩu rồi. Vì ở quê chính quyền địa phương đã cắt hộ khẩu. Tôi học xong đại học ra trường được 3 năm khi
pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người đó đồng ý bằng văn bản.
Về thủ tục đăng ký thường trú, so với các quy định của pháp luật hiện hành, Luật Cư trú quy định rõ nơi nộp hồ sơ, những giấy tờ cần thiết để đăng ký thường trú. Theo đó, người đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương thì nộp hồ sơ tại Công an huyện, quận
Việt Nam, xuất trình được các giấy tờ chứng minh Quốc tịch Việt Nam của bản thân, của cha, mẹ, anh, chị, em ruột… có thể là cơ sở để cấp giấy xác nhận có Quốc tịch Việt Nam theo quy định tại Thông tư số 05/2010/TTLT/BTP-BNG-BCA ngày 1-3-2010 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22-9-2009 của
Cách đây 3 năm vợ chồng tôi có nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất của ông N tại thành phố T. Khi đó chúng tôi chưa có hộ khẩu ở thành phố này và hai bên chỉ mua bán dưới hình thức giấy tờ “viết tay” không có công chứng, chứng thực. Xin hỏi theo quy định của pháp luật hiện hành, nhà ở của chúng tôi chưa được sang tên trước bạ
nhân dân cấp xã nơi cư trú cấp); giấy tờ chứng minh không còn cha mẹ (giấy chứng tử của cha, mẹ hoặc quyết định của Toà án tuyên bố cha, mẹ mất tích, chết hoặc xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú về việc cha, mẹ đã chết).
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/seatimes.com.vn
từ ngày công dân đăng ký tạm trú đến ngày công dân nộp hồ sơ đăng ký thường trú, giấy tờ chứng minh thời hạn tạm trú là sổ tạm trú cấp cho hộ gia đình hoặc cấp cho cá nhân.
Công dân đang tạm trú phải có chỗ ở hợp pháp tại thành phố trực thuộc trung ương, nơi đề nghị được đăng ký thường trú là nơi đang tạm trú.
Riêng trường hợp đăng ký
trực thuộc Trung ương.
Thứ nhất, công dân phải có chỗ ở hợp pháp tại thành phố trực thuộc Trung ương. Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu, sử dụng của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật. Đối với chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân, tổ chức tại thành phố trực
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương:
Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương:
- Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các
văn bản đồng ý cho đăng ký tạm trú vào chỗ ở của mình thì không phải ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu.
Xuất trình chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác nhận của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó thường trú.
2. Người tạm trú được chủ hộ đồng ý cho nhập vào sổ tạm trú hoặc đồng ý cho đăng ký tạm trú tại nơi thường trú của
huyện, quận, thị xã; b) Đối với tỉnh thì nộp hồ sơ tại Công an xã, thị trấn thuộc huyện, Công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh" (khoản 1 Điều 21).
- Hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm: a) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu; b) Giấy chuyển hộ khẩu theo quy định tại Điều 28 của Luật này; c) Giấy tờ và tài liệu chứng minh chỗ ở
Vợ chồng và hai đứa con tôi trước đây cùng ở chung nhà với cha mẹ ruột của tôi, có đăng ký thường trú tại đây. Sau khi cha mẹ tôi mất, các anh em phân chia tài sản thừa kế. Tôi được một khoản tiền thừa kế và về huyện Hóc Môn mua được căn nhà. Tuy nhiên, căn nhà trên không có giấy tờ, không có số nhà và do tôi chỉ giao dịch bằng giấy tay nên gia
(PLO)- Côngdân đăng ký nơi tạm trú với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được cơquan này làm thủ tục đăng ký tạm trú, cấp sổ tạm trú. Tôi là sinh viên thuê nhà trọ tại Hà Nội để đi học. Khi thuê nhà chủ nhà có hướng dẫn ra công an làm thủ tục tạm trú. Tôi làm thủ tục tạm trú và công an thu lệ phí là 50.000 đồng. Tuy nhiên, tôi không được nhận
Chào các anh/chị. Em là sinh viên năm nhất, hôm vừa rồi em có đi đăng ký tạm trú ở phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, lệ phí đăng ký tạm trú là 20 nghìn đồng. Như vậy, vị chi mỗi bác Tổ trưởng tổ dân phố thu được một khoản kinh phí không nhỏ từ hàng trăm sinh viên các tỉnh về HN học như bọn em. Vậy em muốn biết số tiền đó sẽ được sử dụng như thế nào