chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; Có tư cách đạo đức tốt.
Trường hợp không được nhận con nuôi: Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; Đang chấp hành hình phạt tù; Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng
cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, tạm đình chỉ quyết định sa thải người lao động;
b) Biện pháp cưỡng chế quy định tại các khoản 1;2;3 và 5 điều 71 của Luật này để bảo đảm thi hành quyết định về buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm; buộc người sử dụng lao
Chính phủ Việt Nam giải quyết cho người nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi trên tinh thần nhân đạo, do vậy để hạn chế đến mức có thể hành vi lợi dụng chính sách nhân đạo nhằm xâm phạm quyền trẻ em, Nhà nước quy định về điều kiện, trình tự thủ tục rất chặt chẽ về giao nhận con nuôi nước ngoài
Chồng tôi bị tai nạn mất sớm để lại một đứa con ba tuổi sống cùng tôi và đứa em gái. Hiện giờ, em tôi đang ở tù hai năm vì tội đánh bạc. Nay tôi bị bệnh không thể qua khỏi nên tôi muốn em tôi (dì ruột bé) nhận bé làm con nuôi nhưng nghe người ta nói là không được vì em tôi đang ở tù. Điều này đúng không? Phạm Hiền (hienlanh_khongmaiman2017
là 40.000.000đ) và một số h́nh thức xử phạt bổ sung như: tước quyền xử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, tịch thu tang vật, phương tiện; buộc khôi phục lại quyền lợi bị xâm hại; người nước ngoài vi phạm có thể bị trục xuất ra khỏi Việt Nam.
Các hành vi vi phạm hành chính về b́nh đẳng giới, h́nh thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả được
Điều 102 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định các biện pháp khẩn cấp tạm thời gồm 13 loại sau đây:
1. Giao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.
2. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng.
3. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm
Ông Cao mua đất có nhà ở liền kề với mảnh đất của gia đình ông Sềnh. Từ khi chuyển về sinh sống, việc thoát nước thải sinh hoạt của gia ông Cao vẫn qua một rãnh thoát nước nằm trên phần diện tích đất của ông Sềnh, đổ ra hồ phía sau nhà ông Sềnh. Vì việc này mà giữa hai gia đình phát sinh mâu thuẫn. Ông Sềnh cho rằng nước thải sinh hoạt của nhà ông
Cha mẹ tôi mất do tai nạn giao thông, hai chị em tôi đều chưa đến tuổi thành niên, họ hàng bên nội cử bác tôi làm giám hộ cho chị em tôi. Vậy, theo quy định của pháp luật, để làm giám hộ cần có những điều kiện gì? Gửi bởi: Admin Portal
đường đi chưa đến cổng bệnh viện thì bố tôi không còn thở. Theo tôi được biết thì bố tôi đã đi qua phần đường bên kia và đi ngược chiều với xe khách 15 chỗ. Tại địa điểm này không có che khuất tầm nhìn vì hai bên đường là cánh đồng lúa rộng mênh mong đường rộng tới 12 m. Đường thẳng trời sẫm tối không mưa có thể nói đủ điều kiện để lái xe quan sát và
bên đương sự phải nuôi mẹ già (mẹ tôi) và nói tôi không có đạo đức. Và kết luận bên tôi thua tranh chấp. Qua vụ việc trên tôi có nhiều thắc mắc xin được giải đáp như sau: 1. Khi TAND huyện mời đương sự thì bằng giấy mời hay điện thoại và gửi trước bao nhiêu lâu để chúng tôi có thể chuẩn bị? 2. TAND dùng căn cứ gì để xác định trong tình huống
Tại Điều 2 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định về các hành vi bạo lực gia đình có quy định:
“1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp
Hiếp dâm tập thể thì sẽ bị xử lý hình sự như thế nào? Người phạm tội là người chưa thành niên thì khi xử phạt có được áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ hoặc được hưởng án treo không? Việc bồi thường thiệt hại cho người bị hại như thế nào?
Bạn trai em là người Hàn Quốc, đã sang Viêt Nam được gần một năm. Lúc đầu chúng em giao tiếp với nhau bằng tiếng Anh. Vừa rồi, em bắt đầu học tiếng Hàn, tuy không nhiều nhưng đủ để hiểu nhau. Hai bên gia đình đều không phản đối. Tuy nhiên khi nộp đơn đăng ký kết hôn tại Sở Tư pháp thì lại gặp vướng mắc như sau: khi phỏng vấn, cán bộ phỏng vấn yêu
, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
3. Cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
4. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
5. Giả
trong quá trình KN, giải quyết KN tùy theo đối tượng, tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường hoặc bồi hoàn theo quy định của pháp luật.
Điều 6 của Luật KN năm 2011 đã đưa ra 9 hành vi bị nghiêm cấm. Cụ thể: Cản trở, gây phiền hà cho người thực hiện quyền KN; đe dọa
Cha mẹ tôi mất do tai nạn giao thông, hai chị em tôi đều chưa đến tuổi thành niên, họ hàng bên nội cử bác tôi làm giám hộ cho chị em tôi. Vậy, theo quy định của pháp luật, để làm giám hộ cần có những điều kiện gì?
tình dục bị coi là tội phạm và bị xử lý theo quy định của Bộ luật Hình sự. Tùy từng dấu hiệu cụ thể của tội phạm như hành vi, tuổi của người bị hại, tuổi của người thực hiện hành vi,... tội phạm xâm hại tình dục được chia thành các tội danh khác nhau quy định trong Bộ luật Hình sự 2009 tại Điều 111 (Tội Hiếp dâm), Điều 112 (Tội hiếp dâm trẻ em
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
"Điều 111, luật hình sự năm 1999 quy định tội hiếp dâm:
1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
2. Phạm tội thuộc
về hành vi cố ý xâm hại tính mạng, sức khỏe; hành hạ, ngược đãi, xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người để lại di sản ở mức nghiêm trọng; vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản… thì không được quyền hưởng di sản thừa kế