trong 3 cô con gái của cụ N có nhưng hành vi ngược đãi cụ. Nên Cụ N muốn lập di chúc cho tặng toàn bộ khối tài sản gồm nhà và đất của cụ cho một người cháu như vậy việc lập di chúc cho tặng như vậy có hợp pháp không? Thời điểm mở thừa kế các con của cụ có quyền khiếu nại đòi hỏi quyền lợi gì không? Việc lập di chúc với nội dung nêu trên tiến hành ở
Theo Điều 57 Luật Công chứng 2014 thì:
1. Những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì có quyền yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản.
Trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể
Gia đình tôi có ba anh em, tôi là con trai trưởng, hai cô em gái đã lập gia đình. Sau khi bố mẹ tôi mất, ai là người được giữ tất cả những giấy tờ liên quan đến tài sản và đất đai. Gửi bởi: Vu Thi Bich Loan
Chồng tôi có một đứa con riêng cùng sống với gia đình. Khi chết, chồng tôi không để lại di chúc. Vậy xin hỏi, con riêng của chồng tôi có được hưởng gì từ căn nhà của vợ chồng tôi không?
Ngôi nhà mà chú tôi đang sinh sống là của ông bà nội tôi. Sau khi ông mất, bà nội tôi, gia đình tôi và chú cùng chung sống tại ngôi nhà này. Năm 1990 gia đình tôi ra nước ngoài định cư, năm 1994 bà nội tôi mất. Nhưng ngôi nhà chú tôi ở vẫn chưa được cấp sổ đỏ. Hiện nay bố tôi không có ý định về nước sinh sống nữa và muốn nhường lại phần của bố tôi
Trước khi ra nước ngoài sinh sống ba má tôi có nhờ anh trai tôi và anh họ tôi đứng tến 2 phần đất hương hỏa. Năm 1991, ba má tôi hồi hương và năm 1998 thì được cấp hộ khẩu. Ba tôi qua đời năm 2001 và chỉ để lại di chúc miệng dặn dò anh trai tôi chia đều tài sản cho các anh chị em kể cả những người ở nước ngoài. Một thời gian sau mảnh đất do anh
đỏ chứ không phải cầm cố
Theo quy định tại Điều 342 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì thế chấp tài sản là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ. Các bên cũng có thể thoả thuận giao cho người thứ ba
. Tôi xin hỏi nếu không làm thừa kế, một trong hai cậu có thể đơn phương bán căn nhà đó hay không? Nếu như làm thừa kế,một trong hai cậu muốn ra riêng và yêu cầu được lấy số tiền tương ứng với phần tài sản được sở hữu thì hai cậu tôi có quyền đơn phương thực hiện mua bán hay không? Hoặc yêu cầu phần tiền đó từ mẹ và các dì tôi hay không? Xin hỏi có nên
Chào luật sư! Kính mong luật sư giải đáp cho em một vấn đề liên quan đến chia di sản thừa kế. Gia đình nhà chồng em là cháu ngoại của bà, bà lúc còn sống đã làm thủ tục cho tặng chồng 500m2 đất đã cấp GCNQSDĐ đứng tên chồng em( năm 2007). Bà ngoại chồng em co 3 người con: Mẹ chồng em, một cậu và một bác nữa, nhưng mẹ chồng em mất sớm còn lại chồng
Bố mẹ tôi mất đã hơn 12 năm và không để lại di chúc. Vậy tôi là con gái đẻ của bố mẹ tôi, tôi đã đi lấy chồng thì tôi có được hưởng thừa kế theo pháp luật hay không? Gửi bởi: Nguyễn Tiến Trung
) có được tính vào tài sản chung không? 2. Hai anh em tôi có phải trả phần tiền mà chị tôi đã đầu tư vào đất không? 3. Hai anh em tôi muốn chia phần đất thành 4 phần trong đó có 1 phần dùng vào việc thờ cúng, 3 phần còn lại chia đều cho 3 người có được không? Gửi bởi: Bùi Thanh Nam
Chồng tôi có ký hợp đồng góp vốn đầu tư vào dự án bất động sản, việc góp vốn đã hoàn tất, chỉ còn chờ xây dựng nhà, hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng là được cấp chủ quyền. Vừa rồi, chồng tôi qua đời không lập di chúc. Thừa kế hàng thứ nhất chỉ có tôi và con. Các con lại muốn nhường phần di sản thừa kế cho tôi. Vậy thủ tục phải như thế nào? (Thu Hằng, Q.9
Ông bà em sinh được 4 người con. Bà em mất 1987, ông em mất 2001. Ông bà mất để lại di sản là một mảnh đất nhưng không có di chúc. Mảnh đất của ông bà do chú em sử dụng, năm 2004 bố em nghe tin chú và thím đã làm sổ đỏ mà anh em trong nhà không hề biết. Năm 2005, gia đình cùng bàn bạc đi đến nhất trí, chú em để lại cho bố em 1 phần đất trên mảnh
Ông bà nội tôi mất đã hơn 20 năm nhưng không để lại di chúc, và tài sản là căn nhà của ông bà nội tôi vẫn chưa làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay, những người con của ông bà nội tôi ủy quyền cho bác tôi đứng tên làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đó nhưng tôi lại không có quyền được ký vào giấy ủy quyền đó (vì ba tôi đã mất được 8
Năm 2008, cha tôi đến UBND xã lập di chúc để lại nhà và đất cho em trai tôi. Trong di chúc có xác nhận của ông tổ trưởng (xác nhận di chúc lập là đúng sự thật) và xác nhận của chủ tịch xã (xác nhận chữ ký của ông tổ trưởng). Xin cho hỏi việc chứng thực trên có đúng pháp luật không? Di chúc của cha tôi có hợp pháp không? Hiện nay cha tôi đã mất, em
Bố tôi đã mất. Gia đình tôi muốn làm thủ tục thừa kế để chuyển toàn bộ di sản do bố tôi để lại cho mẹ tôi. Nhưng trong số 9 người con thì có một người (A) không đồng ý ký tên để chuyển quyền thừa kế cho mẹ tôi. Vậy mẹ tôi có được quyền thừa kế không? Gửi bởi: Le Thi Tuyet
Ông A kết hôn với bà B cư trú tại huyện T, sinh được 2 người con là C, D đã trưởng thành. Tài sản của ông bà gồm một ngôi nhà và một thửa đất được thừa kế chung. Anh C đã lập gia đình có 1 con chung là G và 1 con riêng là H. Đến tháng 7/2008 anh C qua đời, tháng 12/2010 ông A qua đời không để lại di chúc. Đến tháng 2/2011 gia đình bà B yêu cầu Tòa
Cha mẹ tôi có đứng tên một căn nhà, khi mất không để lại di chúc. Cha mẹ tôi chỉ có 2 chị em tôi là người thừa kế. Tôi muốn chuyển quyền sở hữu nhà sang tên tôi và chị tôi thì phải làm thủ tục khai nhận di sản trước phải không? Vậy sau khi đã sang tên tôi và chị tôi rồi thì căn nhà đó là sở hữu của riêng tôi và chị tôi, chúng tôi có quyền tự quyền