hoặc bản sao).
- Đối với trường hợp có tỷ lệ thương tật từ 21% trở lên: Có thêm Giấy chứng nhận thương tật (bản sao) hoặc Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa (bản sao).
4. Nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi:
- Sổ BHXH;
- Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi của cấp có thẩm quyền (bản
hoặc phá thai bệnh lý, người lao động thực hiện biện pháp tránh thai theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều trị ngoại trú, bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với trường hợp điều trị nội trú.
3. Trường hợp người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng
bản này.
Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:
“1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo Khoản 2, Điều 28 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 thì điều kiện để hưởng chế độ thai sản được quy đinh như sau:
“1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Người lao động
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi đang làm việc tại 1 cơ quan nhà nước từ 01/7/2012 đến nay, có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ nhưng chưa được vào biên chế. Hiện nay tôi đang mang thai được hơn 8 tháng và dự sanh vào 21/12/2015. Vấn đề là cơ quan chuẩn bị có đợt xét tuyển viên chức trong tháng 12/2015 này mà HĐLĐ tôi ký với cơ quan ghi rõ
Điều 31 Luật BHXH 2014 quy định: 1. NLĐ được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: Lao động nữ mang thai; Lao động nữ sinh con; Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi; Lao động nữ đặt vòng tránh thai, NLĐ thực hiện biện pháp triệt sản; Lao động nam đang
Công ty tôi có đóng ký hợp đồng lao động cho nhân viên thời hạn 01 năm từ tháng 08/2013 đến 07/2014 và có đóng bảo hiểm.Vào tháng 06/2014 nhân viên trên nghỉ sinh và được hưởng chế độ thai sản 06 tháng.Vậy sau thời gian 6 tháng người lao động muốn trở lại làm việc, nhưng vì tình hình kinh doanh của công ty không ổn định nên cty muốn chấm dứt
lĩnh vi phạm nghĩa vụ đã cam đoan phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ đã cam đoan và trong trường hợp này bị can, bị cáo được nhận bảo lĩnh sẽ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác.
Do vậy, gia đình bạn vẫn có thể làm đơn để xin bảo lĩnh cho ba bạn được tại ngoại khi điều tra, khi nào có lệnh triệu tập hỏi cung hay lấy lời khai, cha ban phải có mặt
hạn chế quyền tự do cư trú thì tạm thời chưa được giải quyết thủ tục thay đổi nơi cư trú (trừ trường hợp có sự đồng ý cho thay đổi nơi cư trú bằng văn bản của cơ quan đã áp dụng biện pháp đó):
a) Người đang bị cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú;
b) Người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án, được
Bác tôi hiện đang bị thụ án treo do Tòa án phạt về tội gây rối trật tự công cộng. Nay, bác tôi muốn bán nhà và chuyển sang tỉnh khác sinh sống để thuận lợi cho cuộc sống và công việc của gia đình. Xin hỏi, bác tôi có thể chuyển nơi cư trú hay không? Bác tôi làm sao để rút ngắn thời gian thử thách của án treo?
bị đưa ra thi hành án tử hình được hưởng tiêu chuẩn ăn, uống bằng 5 lần tiêu chuẩn của ngày Lễ, Tết quy định đối với người bị tạm giam.
2. Thuốc đưa ra sử dụng cho thi hành án tử hình phải được Hội đồng thi hành án kiểm tra, mở niêm phong và lập biên bản theo quy định.
Thông tin tham khảo về chính sách hình sự với người chưa thành niên
Mẹ tôi cho vợ tôi một căn nhà, đã làm thủ tục sang tên xong. Mới đây tôi bị tòa án tuyên phạm tội chiếm đoạt tài sản, buộc phải bồi thường cho người bị hại một khoản tiền lớn. Tôi muốn hỏi, ngôi nhà nói trên có bị kê biên để thi hành án không?
Năm 2005 ông A lập tờ khai di sản thừa kế là nhà đất tại xã T do cha mẹ của ông A để lại và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên ông A. Sau đó ông A bán nhà đất nói trên cho tôi với giá 4,5 tỷ đồng. Tuy nhiên tôi và ông A có đến Phòng công chứng lập hợp đồng uỷ quyền có nội dung ông A uỷ quyền cho tôi toàn quyền quản lý sử dụng
Bản án sơ thẩm. Như vậy, hợp đồng công chứng trên có giá trị pháp lý không, và chấp hành viên có thể kê biên tài sản của A để đảm bảo thi hành án không?
và ông B. Nhưng Viện kiểm sát huyện không đồng ý cho Ngân hàng phối hợp, yêu cầu cơ quan thi hành án chỉ kê biên tương ứng với phần nợ mà bà A nợ ông B, riêng phần nợ Ngân hàng do chưa có án nên không được tổ chức thi hành. Viện kiểm sát cho rằng chỉ thi hành khi đã có bản án, ở đây phần bà A nợ Ngân hàng là chưa có án nên cơ quan thi hành án
Ông A nợ ông B 100.000.000đ đã được Tòa án giải quyết. Sau khi có bản án, ông B đã gửi đơn đến cơ quan thi hành án dân sự để yêu cầu thi hành án. Qua xác minh ông A có đủ điều kiện thi hành án nhưng không tự nguyện thi hành. CHV xác minh ông A có 1 thửa đất nhưng ông A đã đổi với người anh ruột là ông C và sử dụng ổn định từ năm 1988 nhưng chưa
Tài sản kê biên đã thế chấp cho Ngân hàng TMCP sau thời điểm án có hiệu lực pháp luật, Chấp hành viên có xử lý theo khoản 1 Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số vấn đề về thủ tục về thi hành án dân sự được không?