Theo Khoản 3 Điều 4 Văn bản hợp nhất số 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT "Về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn", quy định:
Tính từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công
Tôi là giáo viên THCS được tuyển dụng từ năm 2000, sau đó tôi được điều động về công tác tại xã đặc biệt khó khăn của một huyện thuộc tỉnh Lào Cai. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp thu thút đủ 5 năm. Từ tháng 8/2013 tôi xin luân chuyển đến công tác tại một trường thuộc xã biên giới có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện nay tôi vẫn
"Tính từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công tác theo quy định nhưng cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền chưa sắp xếp, luân chuyển công tác trở về nơi ở hoặc nơi làm việc cuối cùng trước khi luân chuyển đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì tiếp tục
/1984, bà Thoa là giáo viên trường PTCS Gia Lộc, xã Gia Lộc, huyện Chi Lăng. Từ tháng 9/1984 đến tháng 8/1985, bà Thoa là giáo viên trường PTCS Tràng Các, xã Tràng Các, huyện Văn Quan. Từ tháng 9/1985 đến tháng 9/1989, bà Thoa là giáo viên trường PTCS Lương Năng, xã Lương Năng, huyện Văn Quan. Từ tháng 10/1989 đến tháng 8/2009, bà Thoa là giáo viên
Theo Khoản 3 Điều 2 Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT, quy định: Các huyện nghèo theo Nghị quyết số: 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ được áp dụng hưởng chính sách như quy định đối với vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc phạm vi điều chỉnh để được hưởng chính sách đối với nhà giáo
Tôi là giáo viên có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK). Ngày 1/12/2007, tôi được tuyển làm giáo viên công tác tại trường tiểu học của xã thuộc vùng ĐBKK, hiện tôi đã hưởng đủ 60 tháng phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Năm 2012, vì lí do đặc biệt, tôi phải chuyển hộ khẩu đến xã
Theo Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số: 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn: Tính từ ngày 15/4/2013 (ngày Nghị định số 19/2013/NĐ-CP có hiệu lực thi hành), nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công tác ở vùng có điều kiện KTXH-ĐBKK là 3 năm đối với nữ và 5 năm đối với nam nhưng cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền chưa sắp xếp
Tôi là giáo viên hiện đang công tác tại trường mầm non thuộc thị trấn của một huyện thuộc tỉnh Nghệ An. Trước đây trường nằm tác tại vùng đặc biệt khó khăn và tôi đã được hưởng các chế độ ưu đãi (60 tháng) dành cho cán bộ, giáo viên. Từ năm 2009 đến nay tôi không được hưởng các phụ cấp ưu đãi nữa với lý do là nằm trên địa bàn thị trấn. Năm
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đầm Dơi (Cà Mau) cho biết: Giáo viên tại Trường Tiểu học Tân Thuận không tiếp tục được hưởng các loại phụ cấp ưu đãi do Quyết định 539/QĐ-TTg ngày 1/4/2013 của Thủ tướng đã hết hiệu lực thi hành. Theo phản ánh của ông Tiêu Hoàng Khởi - Giáo viên Trường Tiểu học Tân Thuận, xã Tân Thuận thuộc danh sách xã đặc biệt
Tôi là giáo viên dạy Toán của một trường THCS thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi được nhà trường cử đi học tập trung 60 ngày tại trường sư phạm. Vậy trong thời gian tôi đi học có được hưởng phụ cấp thu hút hay không? – Nguyễn Thu Vân (thuvan***@gmail.com).
Tôi là giáo viên đã công tác được 7 năm ở một vùng khó khăn của tỉnh Điện Biên. Theo quy định thì tôi còn được hưởng phụ cấp thu hút nữa không? – Nguyễn Quang (nguyenquang***@gmail.com).
Chúng tôi là giáo viên của một xã miền núi với điều kiện kinh tế, xã hội rất khó khăn. Điều kiện cơ sở vật chất việc dạy và học cho học sinh và giáo viên thiếu thốn đủ bề. Đặc biệt, nếu trời mưa thì cả thầy và trò đều không thể đến trường, mùa Đông thì gió lùa rất rét. Với điều kiện khó khăn như vậy, chúng tôi có được hưởng phụ cấp thu hút theo
tế xã hội đặc biệt khó khăn và tôi là giáo viên trực tiếp cắm bản. Xin hỏi trường hợp của tôi tiếp tục được hưởng phụ cấp lâu năm hay chuyển sang hưởng phụ cấp thu hút? Lê Thị Nguyệt Hoa (nguyethoa***@gmail.com).
gia đình. Tổng số tiền nợ bây giờ rất lớn, gần 15tỷ đồng. Bố mẹ tôi đã xoay sở tất cả các cách: bán hết nhà cửa đất đai để trả bớt nhưng vẫn còn gần 10 tỷ đồng. Bây giờ, mẹ em do nợ nần nên đã trốn đi mất. Vậy thì về pháp luật bọn em có phải chịu trách nhiệm về số nợ đó không ạ?
Gia đình em có trường họp như sau xin các luật sư giúp đỡ. Em gái em sinh con được 2 tháng và hiện đang sống với gia đình phía ngoại để tiện chăm sóc con. Em gái em có vay tiền 1 người với số tiền hơn 5 tỷ , người này tới nhà nhiều lần hăm dọa phải trả số tiền trên và có 1 lần người này tới bắt viết giấy cam kêt cam kết trả nợ và bắt cả mẹ em
Tôi là một công chức nhà nước, vợ tôi ở nhà mở một cửa hàng bán tạp hóa nhỏ. Cách đây không lâu, tôi được biết vợ tôi vay tiền của rất nhiều người, tổng số tiền vay khoảng một tỷ đồng. Hiện tại, vợ tôi đã bỏ trốn đi đâu không biết, vậy tôi có phải trả số nợ trên không? Nếu tôi muốn nộp đơn xin ly hôn ra Tòa thì có được không?
hàng thu ngoại tệ theo quy định của pháp luật, tổng số tiền thanh toán được ghi bằng nguyên tệ, phần chữ ghi bằng tiếng Việt.
Người bán đồng thời ghi trên hóa đơn tỷ giá ngoại tệ với đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập hóa đơn.
Trường
khác không có tính chất lương là những khoản nào? Công ty tôi có phụ cấp kinh nghiệm, phụ cấp xăng xe nhà ở, phụ cấp chức vụ, 3 loại phụ cấp này có được xem là thu nhập có tính chất lương không? Mong nhận được giải đáp sớm từ quý cơ quan để doanh nghiệp thực hiện đúng luật định. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xin chào luật sư ! Mình có một người bạn làm thu ngân kế toán của một nhà hàng, có một người giao VLXD tên là Tài và thường xuyên lại lấy tiền. Ngày nào cũng lại nhà hàng lấy tiền và bạn của mình là người chi tiền, rồi một ngày , Tài có nhờ bạn của mình ghi dùm vào hóa đơn bán lẻ 1 số vật liệu trị giá 7,5triệu với lý do là chữ của Tài xấu ghi
còn sống, bố mẹ đã đồng ý chia mảnh đất cho con là Quế, Chí khi lập gia đình. Còn riêng con trai trưởng là Nhận thì ko phải chia đất vì ông Nhận sau khi lập gia đình đã về ở chung sống với nhà của bên vợ. Người bố mất năm 1993. Sau đó, người con trai Tuệ lập gia đình, và chung sống ở cùng căn nhà với mẹ. Năm 2001 mẹ mất, đến năm 2008, ông Tuệ xây nhà