Chị Thị Nhành (huyện Gò Quao) hỏi: Vừa qua tôi bị chú, dì và dượng bên chồng đánh bị thương đa chấn thương phần mềm phải điều trị ở bệnh viện một thời gian. Sau khi xuất viện, tôi có làm đơn đề nghị Công an xã và Công an huyện giải quyết nhưng họ trả lời không khởi tố vụ án hình sự và hướng dẫn tôi khởi kiện tại Tòa án để đòi bồi thường thiệt hại
Tại khoản 2 Điều 3 Thông tư số Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 quy định:
“ Sửa đổi, bổ sung khoản 4 Điều 7 Thông tư số 219/2013/TT-BTC như sau:
...
Trường hợp xuất máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóa dưới hình thức cho vay, cho mượn hoặc hoàn trả, nếu có hợp đồng và các chứng từ liên quan đến giao dịch phù hợp, cơ sở
Mặt hàng cám mỳ đơn vị đang tồn trong kho là 100.000 tấn cám, thuế suất 5%. Vậy từ ngày 01/9/2014 khi xuất hoá đơn thì số hàng cám tồn kho là 100.000 tấn sẽ quy định như thế nào và có phải kê khai tính thuế nữa không?
Doanh nghiệp tôi thuê một ô tô con cho giám đốc với tổng giá trị ghi trên hợp đồng là 100trđ/năm. Theo Thông tư 119 thì Công ty tôi không được mua hoá đơn tại Chi cục Thuế. Vậy Công ty hạch toán số tiền 8 trđ/ tháng theo hợp đồng thì Công ty có được tính vào chi phí hợp lý hợp lệ không?
Tại Điều 15 Chương IV Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 hướng dẫn thi hnàh Nghị định số 91/NĐ-CP ngày 01/10/2014 của Chính Phủ về sửa đổi bổ sung một số điều tại các Nghị định quy định về thuế quy định:
“Điều 15. Sửa đổi, bổ sung điểm b, Khoản 2 Điều 11 Thông tư số 156/2013/TT-BTC như sau:
“b) Khai thuế giá trị gia tăng theo
Theo Thông tư 119 thì các tài khoản tiền vay không phải đăng ký với cơ quan thuế. Vậy các tài khoản tiền vay phát sinh trước 1/9/2014 thì đơn vị có phải đăng ký với cơ quan thuế không. Nếu không đăng ký thì có được khấu trừ thuế không?
Tại Khoản 13, Điều 4; Khoản 2, Khoản 9 Điều 14 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 09/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng quy định:
-Tại Khoản 13, quy định đối tượng không chịu thuế GTGT
Phạm tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường thủy theo khoản 3 Điều 215 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường thủy theo khoản 2 Điều 215 được pháp luật quy định như thế nào?
Đây là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 215, là cấu thành cơ bản của tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường thủy, người phạm tội bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ một năm đến năm năm, là tội phạm nghiêm
làm luật quy định một số dấu hiệu khách quan khác là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm như điều kiện đối với người điều khiển phương tiện giao thông đường thủy. Các điều kiện này được quy định tại Luật giao thông đường thủy nội địa.
Theo quy định tại Điều 29 Luật giao thông đường thủy nội địa thì thuyền viên làm việc trên
Tại khỏan 2, Điều 3 Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 sửa đổi bổ sung Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ tài chính hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT và Nghị định số 209/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật thuế GTGT quy định.
“2. Sửa đổi, bổ sung khoản 4
Tại khỏan 2, Điều 3 Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 sửa đổi bổ sung Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013
“Điều 3. Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng
Doanh nghiệp tôi mới thành lập từ ngày 01/9/2014 có thực hiện đầu tư mua sắm tài sản cố định, máy móc thiết bị có được đăng ký tự nguyện áo dụng phương phápn khấu trừ thuế?
Trường hợp phạm tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường sắt quy định tại khoản 3 Điều 211 BLHS được pháp luật quy định như thế nào?
Trường hợp phạm tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường sắt quy định tại khoản 2 Điều 211 BLHS được pháp luật quy định như thế nào?
Theo quy định của pháp luật thì:
Đây là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 211, là cấu thành cơ bản của tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường sắt, người phạm tội bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt
tương tự như đối với tội vi phạm các quy định tại các Điều 202, 203, 204, 205, 208, 209, 210 Bộ luật hình sự.
Nếu gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2, khoản 3 của điều luật.
c) Các dấu hiệu khách quan khác
Ngoài hành vi
Tại khoản 1, Điều 5 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng quy định các trường hợp không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT:
“Điều 5. Các trường hợp