bảo hành công trình.
đ) Sau khi xác nhận hoàn thành bảo hành công trình, Chủ đầu tư, Ban QLDA tiến hành giải phóng bảo lãnh bảo đảm bảo hành hoặc hoàn trả lại tiền bảo đảm bảo hành cho Nhà thầu theo quy định.
e) Sau khi kết thúc thời gian bảo hành, nếu công trình xuất hiện các hư hỏng, khiếm khuyết do sai sót trong quá trình thi công hoặc do
, thiết kế, sản xuất, lắp ráp, hoán cải và khai thác sử dụng các thiết bị.
3. Chịu trách nhiệm về nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng các thiết bị nhập khẩu.
4. Bảo quản, giữ gìn, giấy tờ xác nhận kết quả kiểm tra đã được cấp và xuất trình khi có yêu cầu của người thi hành công vụ có thẩm quyền.
5. Chịu trách nhiệm duy trì tình trạng kỹ thuật của
liệu, số liệu, bản đồ, khảo sát thực địa và xử lý tài liệu điều tra;
b) Xây dựng bản đồ chất lượng đất, tiềm năng đất đai; bản đồ thoái hóa đất;
c) Phân tích, đánh giá những thay đổi về chất lượng đất, tiềm năng đất đai; thoái hóa đất so với kỳ trước và đề xuất bổ sung các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và định hướng quản lý sử dụng đất bền vững
/2014/TT-BTNMT. Cụ thể như sau:
a) Xác định địa bàn điều tra, đánh giá đất đai theo chuyên đề;
b) Điều tra bổ sung thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ, khảo sát thực địa và xử lý tài liệu điều tra;
c) Xây dựng các bản đồ chất lượng đất, tiềm năng đất đai và thoái hóa đất của loại đất theo chuyên đề;
d) Phân tích, đánh giá những thay đổi về
các khu vực đất bị ô nhiễm;
đ) Đề xuất các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và định hướng quản lý sử dụng đất bền vững;
e) Xây dựng báo cáo đánh giá về thực trạng ô nhiễm đất.
3. Nội dung điều tra, phân hạng đất nông nghiệp, gồm:
a) Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ;
b) Lập kế hoạch và điều tra thực địa hiệu quả sử dụng đất
Tổng cục về các nội dung thông tin trao đổi cần điều chỉnh, bổ sung tại Phụ lục 1 và Phụ lục 2 của Quy chế để phù hợp với thực tế quản lý hệ thống thông tin và yêu cầu quản lý của từng cơ quan;
4. Tiếp nhận các ý kiến đề xuất của các đơn vị về những vấn đề có liên quan trong khi thực hiện các nội dung của Quy chế phối hợp và báo cáo Lãnh đạo Tổng
ý kiến vướng mắc, đề xuất của các Chi cục Hải quan và đơn vị tương đương về những vấn đề có liên quan trong khi thực hiện các nội dung của Quy chế phối hợp; đối với các vụ việc vượt thẩm quyền phải tổng hợp báo cáo Tổng cục Hải quan để chỉ đạo, xử lý.
4. Các Chi cục Hải quan và đơn vị tương đương chịu trách nhiệm:
a) Tổ chức quán triệt và
chế của Tổng cục Hải quan và Tổng cục Thuế.
3. Trong trường hợp cần thiết, các đơn vị của hai cơ quan tại khoản 1, khoản 2 Điều này tổ chức giao ban đột xuất để kịp thời thống nhất giải quyết, xử lý các vướng mắc phát sinh.
Trên đây là nội dung câu trả lời về chế độ giao ban, tổng kết trao đổi thông tin và phối hợp công tác giữa cơ quan Hải
Mức tiền phạt hành vi thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Hồng Thúy, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh. Tôi có thắc mắc cần Ban
hoặc không thể di chuyển được, giấy niêm phong phải dán đè lên những phần quan trọng có tính xác định nguồn gốc, xuất xứ, đặc trưng của vật chứng và những phần ghép, nối của vật chứng;
Tùy từng trường hợp cụ thể, phải có hình thức bảo vệ giấy niêm phong cho phù hợp với điều kiện vận chuyển và bảo quản.
e) Kiểm tra niêm phong của vật chứng (giấy
phải dán đè lên những phần có thể mở được để lấy vật chứng hoặc có thể tác động làm thay đổi tính nguyên vẹn của vật chứng;
Đối với vật chứng có khối lượng, kích thước lớn hoặc không thể di chuyển được, giấy niêm phong phải dán đè lên những phần quan trọng có tính xác định nguồn gốc, xuất xứ, đặc trưng của vật chứng và những phần ghép, nối của vật
Ngày 01/01/2018, Nghị định 127/2017/NĐ-CP về quy định chi tiết việc niêm phong, mở niêm phong vật chứng chính thức có hiệu lực thi hành. Nghị định này quy định khái niệm, nguyên tắc; trình tự, thủ tục; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm thực hiện niêm phong, mở niêm phong các loại vật chứng trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án
.
- Sau 02 lần gửi văn bản mà đơn vị không nộp tiền, chuyển hồ sơ (Mẫu D04h-TS; văn bản đôn đốc đơn vị nộp tiền) đến Phòng/Tổ Khai thác và thu nợ tiếp tục xử lý.
c) Hằng tháng chuyển báo cáo chi tiết đơn vị nợ (Mẫu B03-TS) kèm theo dữ liệu cho Phòng/Tổ Khai thác và thu nợ để quản lý, đôn đốc thu nợ và đối chiếu.
3.2. Phòng/Tổ Khai thác và thu nợ
Hành vi vi phạm quy định về giám sát hải quan bị xử phạt như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Hoàng Yến, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan. Tôi có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi
đoàn kiểm tra có trách nhiệm báo cáo kết quả kiểm tra cho lãnh đạo đã phê duyệt kế hoạch;
- Lãnh đạo có trách nhiệm phân công cán bộ theo dõi, đôn đốc việc khắc phục tồn tại, thiếu sót hoặc xử lý vi phạm của cơ sở kinh doanh (nếu có).
2. Kiểm tra đột xuất
Thủ trưởng các cơ quan Công an quy định tại khoản 3 Điều 50 Nghị định số 96/2016/NĐ
hành theo Nghị định số 96/2016/NĐ-CP và biểu mẫu ban hành tại Thông tư này.
3. Chỉ đạo Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến công tác quản lý ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự, cụ thể như sau:
a) Tham mưu, đề xuất cấp có thẩm quyền xây dựng, ban hành, sửa đổi, bổ sung
Chế độ xử lý kết quả kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, thủy sản được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Đinh Hoàng Việt, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản. Tôi có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, chế độ xử lý kết quả
các cơ quan, đơn vị liên quan xử lý vi phạm trong hoạt động quản lý, khai thác cảng, bến thủy nội địa.
- Kịp thời đề xuất với thủ trưởng đơn vị quản lý trực tiếp cảng, bến huy động người, phương tiện, thiết bị tham gia phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn, chữa cháy và khắc phục ô nhiễm môi trường.
- Kịp thời phát hiện, đề xuất với Thủ trưởng
Thẩm quyền và thủ tục thu hồi nguyên liệu làm thuốc được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang là sinh viên năm 4 trường Đại học Y Dược TP.HCM, hiện tôi đang muốn tìm hiểu một số quy định liên quan đến thẩm quyền, hình thức, thủ tục thu hồi nguyên liệu làm thuốc, biện pháp xử lý nguyên liệu làm
hợp với Sở Tư pháp thực hiện việc kiểm soát thủ tục hành chính trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương.
- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan giúp Thủ trưởng cơ quan xử lý các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương.
- Chủ trì, phối