làm trong các ngành, lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, các ngành nghề truyền thống.
Còn tại Điều 7 Thông tư số: 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ “Hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức”, hướng dẫn về điều kiện xét tuyển đặc cách như sau:
Căn cứ nhu
Ngày 14/7/2008, bà Phạm Thị Hương được UBND huyện Yên Khánh (Ninh Bình) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đảm nhiệm vị trí kế toán tại Trường Tiểu học Khánh Hồng. Tháng 8/2010, bà Hương được nâng lương lên bậc 2, trình độ trung cấp. Năm 2012, Phòng Nội vụ huyện thông báo, những trường hợp như bà Hương sẽ không được xét nâng lương và
doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp khoa học và công nghệ, tổ chức khoa học và công nghệ, doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, doanh nghiệp đầu tư vào giáo dục, phổ biến pháp luật và các đối tượng khác phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ:
+ Đầu tư phát triển hệ thống kết
Trước khi trúng tuyển viên chức, tôi đã được UBND huyện ký hợp đồng thời hạn 1 năm làm giáo viên dạy Toán ở trường THCS công lập. Thời gian tôi làm việc theo diện hợp đồng được hơn 3 năm, có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và được xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP của Chỉnh phủ. Tuy nhiên, khi tôi trúng tuyển viên chức làm giáo viên
Tôi là giáo viên trong biên chế hưởng lương viên chức loại B mã ngạch 15.114. Vậy nếu tôi muốn chuyển sang viên chức loại A1 mã ngạch 15a.203 có được không? Và cần có điều kiện gì? – Lê Thị Mận (leman***@gmail.com)
Tôi được biết Nhà nước có tổ chức bộ máy để thực hiện trợ giúp pháp lý. Xin hỏi phạm vi trợ giúp pháp lý và những người thuộc diện nào được hưởng chế độ trợ giúp pháp lý của Nhà nước? Nguyễn Thị Hoa (Diên Khánh)
Pháp luật về trợ giúp pháp lý đã cho phép hình thành tổ chức trợ giúp pháp lý nhằm cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý, giúp họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên thể dục tiểu học thuộc huyện Trấn Yên (Yên Bái). Kế toán và hiệu trưởng nói do đầu năm không lập dự toán nên chưa được hưởng phụ cấp. Vậy nhà trường trả lời như vậy là đúng hay sai. Liệu chúng tôi có được hưởng chế độ bồi dưỡng ,trang phục đối với giáo viên dạy thể dục không? – Văn Hà (ha@gmail.com).
GD&TĐ - Quy định cụ thể về việc giảm tiết dạy cho giáo viên khi kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ. Hỏi: Tôi là giáo viên THCSkiêm nhiệm hai công việc, vừa là chủ nhiệm lớp vừa là tổ trưởng bộ môn thì được giảm bao nhiêu tiết trong một tuần? Nguyễn Thị Cường tỉnh Gia Lai (thaomygvgl@gmail.com).
Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của tỉnh An Giang. Vừa qua, tôi được điều động làm giáo viên dạy tiếng Khme. Xin được hỏi chuyên mục, trường hợp của tôi và người học được hưởng những quyền lợi gì? – (Phạm Ngọc Huyền Trang (pntrang@gmail.com).
hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên theo Nghị định số: 54/2011/NĐ-CP của Chính phủ không? Và nếu được hưởng thì được hưởng bao nhiêu năm? Có phải trừ thời gian tập sự không? – Ngô Thị Nông, giáo viên tiểu học tỉnh Bến Tre (ntnong@gmail.com).
vùng đặc biệt khó khăn, đã được hưởng chế độ thu hút theo Nghị định 61, thời gian hưởng đủ 5 năm. Hiện nay, tôi đang công tác tại vùng đặc biệt khó khăn, có hộ khẩu thường trú tại vùng đặc biệt khó khăn.
xuống được giảm 5 giờ dạy/tuần”. Tôi muốn hỏi quy định này chỉ áp dụng cho giáo viên đang trực tiếp giảng dạy hay cả giáo viên làm công tác quản lý? Hiện nay tôi đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi nhưng làm công tác quản lý thì tôi có được hưởng chế độ giảm giờ dạy này không? Nếu tôi đi làm đủ các ngày trong tuần không nghỉ thì có được
GD&TĐ - Tôi là giáo viên trong biên chế của một trường tiểu học công lập ở Hòa Bình. Ngày 1/9/2015 tôi sẽ đủ 5 năm trực tiếp giảng dạy (không kể thời gian tập sự). Tuy nhiên tôi dự kiến sinh vào đầu tháng 8 năm nay. Vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì tôi sẽ được hưởng
Tôi được tuyển dụng vào giảng dạy ở một trường THCS của tỉnh Hưng Yên từ năm 1993 (có quyết định của Trưởng phòng GD&ĐT huyện). Tuy nhiên thời điểm đó tôi được hưởng lương theo mã ngạch của nhân viên thư viện. Năm 2004, theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, tôi được xếp chuyển qua mã ngạch giáo viên. Vậy trường hợp
Một số giáo viên THCS ở Bình Thuận viết thư đề nghị chuyên mục Hộp thư bạn đọc giải thích vì sao có sự khác nhau trong thực hiện chế độ phụ cấp đứng lớp. Trong thư bạn đọc viết: Tại sao chúng tôi là giáo viên THCS ở xã vùng cao của tỉnh Bình Thuận nhưng chỉ được hưởng phụ cấp ưu đãi 30% đứng lớp, trong khi đó các giáo viên ở xã vùng cao khác
Ở huyện tôi, cách tính phụ cấp thâm niên cho nhà giáo như sau: Cứ lấy mốc năm 1998 trở về trước, dù giáo viên phải qua thời gian tập sự hay không đều bị trừ 2 năm tập sự - tương đương 2%. Còn từ năm 1998 về sau thì bị trừ 1 năm - tương đương 1%. Cách tính như vậy có đúng không? – Nguyễn Thị Minh (minh_cdsp@...)