, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì
Án treo là biện pháp “miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện” thể hiện tính nhân đạo trong pháp luật nước ta.
Án treo được quy định tại Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 và các văn bản pháp luật liên quan.
Theo quy định của pháp luật về điều kiện hưởng án treo quy định tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán
Theo quy định tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009: “Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù thì tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến 5 năm”.
Theo tiểu mục 6
Theo quy định tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009: “Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù thì tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến 5 năm”.
Theo tiểu mục 6
Tôi phạm tội cưỡng đoạt tài sản theo điều 135 blhs. tôi có được xử án treo không nếu có một số tình tiết giảm nhẹ sau: - nhân thân tốt, pham tội lần đầu, không có tiền án tiền sự - vợ sắp cưới của tôi đang mang thai hơn 3 tháng - khai báo thành khẩn, biết ăn năn hối cải.
Hiện tại Nghị định 79 có quy định về chứng thực chữ ký. Người cần chứng thực chữ ký cần ký trước mặt cán bộ chứng thực. Vậy cán bộ chứng thực có chịu trách nhiệm về nội dung chứng thực hay không?
của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương
Theo quy định tại Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình sự, cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được khởi tố khi có yêu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện hợp pháp của người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất đối với những vụ án về các tội được quy định tại khoản 1 các điều 104 (Tội cố ý gây thương tích
Cho em hỏi về vấn đề là chồng em bị can vào tội 'cố ý gây thương tích' do bên bị hại đã nhiều lần đánh và kiếm chuyện gia đình em và chồng em đã dùng vũ khí nguy hiểm là kiếm gây thương tích cho bị hại là rạch một đường ở chân là thương tật 11% bị tố ở khoản 2 Điều 104 BLHS nhưng chồng em đã đầu thú ,khai báo thành thật và khắc phục hậu quả
nhiều người hàng xóm của trưởng khu phố. -Nhà cháu đã ghi âm đc những câu chửi bới. (cắt cổ mày,chém mày) -Cháu có xin lỗi trước mặt công an,thẩm phán và bồi thường 5tr nhưng ông k chịu và đòi bồi thường 10tr(nhà cháu k thể xoay sở đc số tiền đó)..cho cháu hỏi liệu ra tòa thì cháu sẽ bị xử thế nào..có bị giam giữ k hay cháu chỉ bị án treo
ra công an phường để tự thú. Theo công an gia đinh tôi đã bồi thường lo viện phí củng như tiền thuốc men và chăm sóc trên bệnh viện. Thương tích là 18% .gia đinh Núi đã viết đơn bãi nại..và cơ quan CSDT cũng cho em tôi tại ngoại tại nhà......xin các anh các bác cho tôi biết được khung hình phạt của em tôi là bao nhiêu do không hiểu gi mấy về luât
Em xin tường trình sự việc như sau : Hôm 11/12/2012, em có đi sinh nhật bạn tại quán karaoke Thai Anh. Bạn e là Tiến đến sau, nên em đùa với Tiến. Em có đánh lỡ tay trúng vào mặt của Tiến, Tiến đang uống bia liền cầm ly bia đập vào mặt của em. Sau đó em có đuổi đánh Tiến nhưng em chỉ dùng tay. Em được đưa vào bênh viện Gia Định
Việc có khởi tố ông A hay không còn phụ thuộc vào mức độ thương tích của mẹ em, nếu đủ 11% thì đủ cơ sở để yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình sự.
Về những thiệt hại ông A gây ra cho mẹ em, ông A phải có trách nhiệm bồi thường các khoản được bồi thường là toàn bộ chi phí cho việc chữa trị của mẹ em và một khoản bồi thường về tinh thần được quy
vai. Xác định thương tích 26%. Sau đó anh vợ bãi nại. Anh tôi tại ngoại. VKS kết luận phạm tội cố ý gây thương tích bằng hung khí nguy hiểm để lại cố tật nhẹ. Khoản 2, 104, 2-7 năm. Sau đó tòa xử 2 năm treo, thử thách 36 tháng. Nội dung ở phần màu đỏ (*) không có trong lời khai và cáo trạng VKS vì lúc đầu bị cáo không muốn làm to chuyện.
ba em và chú em thì hai người không có đánh hai người kia. Nhưng vấn đề lại ở chỗ ba em có cầm theo một thanh sắt để phòng thân vì sợ người ta đánh lại. Mùng 2/2 vừa rồi thì người kia về nhà, chỉ chấn thương phần mềm, cổ còn hơi đau. Gia đình em có gọi điện và xuống thăm mấy lần, đã đưa 5 triệu để lo tiền thuốc." Vậy theo như vụ việc trên, ba và
) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ
hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Phạm tội gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người hoặc từ 31% đến 60%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều
tội "vận chuyển trái phép chất ma tuý" thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 194 của BLHS, có khung hình phạt từ 15 năm đến 20 năm tù thì trước hết cần xem A là người đã thành niên phạm tội. Do có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được áp dụng Điều 47 của BLHS, nếu A là người đã thành niên thì xét xử A mức hình phạt 12 năm tù là thỏa đáng. Vì A là
Tôi có đứa em năm nay 17 tuổi có xích mích với bạn cùng lứa nên bị bạn đó đánh. Sau đó, em tôi về nhà rủ thêm 2 người bạn đến đó đánh trả lại. Em và 2 người bạn đánh bằng nón bảo hiểm và cây đánh vào đầu (phải đi hút máu bầm trong sọ). Vậy tôi xin hỏi luật sư..... em tôi có thể gây thương tích bao nhiêu % đối với nạn nhân và phải chịu mức hình
Em tôi chạy xe ra đường quên đội mũ bảo hiểm nên thấy cảnh sát giao thông (CSGT) tuýt còi thì em ấy sợ chạy luôn. Sau đó, em tôi bị CSGT xử phạt hai lỗi. Lỗi 1 là không đội mũ bảo hiểm phạt 150.000 đồng, lỗi 2 không dừng xe phạt 300.000 đồng và bị tước giấy phép lái xe 30 ngày. Việc CSGT xử phạt hai lỗi vậy đúng không, theo quy định nào